Ngày 22/12/2016, Báo Din đàn Doanh nghip t chc Ta đàm trc tuyến vi ch đ “Doanh nghip vi cuc chiến chng vi phm nhãn hiu hàng hóa ti Vit Nam”.

Báo đng v tình trng vi phm nhãn hiu hàng hóa ti Vit Nam

Phát biu ti ta đàm, ông Li Hp Nhân, Phó Tng Biên tp Báo Din đàn Doanh nghip cho biết, tình trng vi phm s hu trí tu, kiu dáng và nhãn hiu hàng hóa nước ta hin nay đã đến mc báo đng. Thng kê cho thy, trong 10 năm gn đây, lc lượng qun lý th trường trong c nước đã x lý hàng ngàn v làm hàng gi, hàng nhái vi phm quyn s hu trí tu hàng hóa vi tng s tin x pht lên đến hàng trăm t đng.

“Gn như không còn mt hàng dân dng nào là không b làm nhái, t xe máy, hàng đin t, đin lnh, hóa m phm, đến dược phm, rượu, bia, nước gii khát, thc phm…”, ông Nhân cho biết.

Đng tình vi ý kiến trên, ông Đ Thanh Lam cho biết, hàng gi hàng nhái và vi phm s hu nhãn hiu vn đang tiếp tc gia tăng; quy mô, tính cht, thì ngày càng nghiêm trng. Thc trng này không ch gây nh hưởng ti sc khe người tiêu dùng Vit Nam, mà còn nh hưởng trc tiếp ti nhiu doanh nghip làm ăn chân chính.

“Bi, nhng doanh nghip làm ăn chân chính phi đu tư rt nhiu cho công ngh, nhân lc… trong khi làm gi, thì giá thành r hơn do mc đ đu tư ít”, ông Lam bc xúc.

Tình trạng vi phạm nhãn hiệu hàng hóa ngày càng gia tăng

Ly dn chng chính doanh nghip mình, ông Nguyn Công Sut, Giám đc Công ty Chế biến Du thc vt và Thc phm Vit Nam chia s: “Chúng tôi sn xut du gc mang nhãn hiu Vinaga. Sau khi ra đi 3-4 năm, thì đã có rt nhiu hàng gi, hàng nhái. Bng cách thêm bt chính t, mà hin nay có ti hơn 30 loi du gc mang nhãn hiu tương t, gây nhm ln vi sn phm ca chúng tôi”.

Hay như trường hp ca Công ty Pentax Vit Nam, ông Nguyn Quang Ngc, Đi din Công ty này cho biết, hin nay có đến hơn 80% sn phm ca chính hãng b làm gi, làm nhái, như: bình cha cháy, máy bơm nước... “Đây thc s là ác mng đi vi hãng”, ông Ngc ngm ngùi.

Gii thích nguyên nhân dn đến tình trng hàng gi, hàng nhái ngày càng gia tăng, ông Nguyn Quang Ngc cho rng, hin nay chế tài x lý v vi phm hàng gi, hàng nhái chưa đ mnh, còn mông lung; nhn thc ca c các cơ quan thc thi quyn s hu trí tu còn khác bit.

“Có trường hp phát hin lô hàng gi tr giá lên đến 5 t đng, nhưng cơ quan qun lý ch pht vi giá 480 triu đng. Vi hàng hóa nhp vào Vit Nam “1 lãi 3” mà pht như vy là chưa đ tính răn đe. Nếu c đ tình trng này xy ra, thì đến mt lúc doanh nghip làm ăn chân chính cũng s chán nn trong vic t bo v mình”, ông Ngc bc xúc.

V vn đ này, ông Nguyn Thanh Bình, Giám đc Trung tâm Phát trin Tài sn Trí tu (Cc S hu Trí tu) cho rng, quy đnh pháp lut ca Vit Nam v s hu trí tu cũng còn nhiu vn đ, khó áp dng. Ví d, doanh nghip khi b xâm phm quyn không biết đi ch nào đ kêu, người thì nh Ban Ch đo quc gia chng buôn lu, gian ln thương mi và hàng gi, người thì nh công an, người thì nh hi quan…

Mt lý do khác được ông Bình đưa ra, đó là các doanh nghip chưa thc s quan tâm đến vic bo v nhãn hiu ca mình, bi bn thân các doanh nghip khi xây dng nhãn hiu không vch ra mt chiến lược lâu dài, mà ch nghĩ ti li ích trước mt.

“S doanh nghip thc s đăng ký nhãn hiu Vit Nam chưa nhiu do chưa thc s nhn thc được nhãn hiu chính là tài sn ca h. Ch đến khi b xâm phm, doanh nghip mi nhn thc được giá tr ca nhãn hiu”, ông Bình cho biết.

góc đ khác, ông Đ Thanh Lam cho rng, điu này cũng không th trách doanh nghip, bi hu hết các doanh nghip Vit Nam hin nay đu là nh và va, ngun lc và nhn thc v bo h nhãn hiu hn chế, nên nhiu khi h thường b qua vic đu tư bo v thương hiu.

Cn nâng cao nhn thc

Theo ông Đ Thanh Lam, cuc chiến chng hàng gi, hàng nhái phi bt đu t vic nâng cao nhn thc cho c các cơ quan chc năng, doanh nghip và người dân. Bi, “nếu không làm tt vn đ nhn thc, thì có dùng gii pháp gì cũng khó có kh thi”.

Theo đó, ông Lam kiến ngh cn làm tt công tác tuyên truyn v tác hi ca hàng gi hàng nhái đến vi 3 đi tượng trên. “Tuyên truyn phi đơn gin, d hiu, thông tin phi đến được c vùng sâu vùng xa. Hình thc tuyên truyn cn phong phú và đa dng”, ông Lam nhn mnh.

Đ nâng cao hiu qu thc thi quyn s hu trí tu, chng nn hàng gi, hàng nhái, ông Nguyn Thanh Bình cho rng, cn s vào cuc ca c h thng chính tr.

V phía Chính ph, phi hoàn thin h thng văn bn quy phm pháp lut theo hướng d hiu, d áp dng, minh bch, đc bit là các chế tài x pht đ cho doanh nghip d dàng trong vic xây dng thương hiu. Bên cnh đó, cn phi có s phi hp gia doanh nghip và các cơ quan nhà nước trong vic chng hàng gi.

V phía doanh nghip, phi biết t bo v mình, phi coi thương hiu, nhãn hiu là tài sn ca chính mình.

Cui cùng, ông Bình cho rng, người tiêu dùng quyết đnh tt c, nên hãy biến mình thành người tiêu dùng thông minh, chn mua hàng hóa nơi đm bo cht lượng.

“Nếu làm được như vy thì chc chn hàng gi, hàng nhái s không còn đt sng”, ông Bình nhn mnh./.