Hàng lot hin tượng gây nh hưởng xu đến môi trường kinh doanh

Năm 2016 va qua, môi trường kinh danh là mt đim sáng ca kinh tế Vit Nam, vi vic ban hành nhiu chính sách tháo g khó khăn, vướng mc và h tr hiu qu hot đng sn kinh doanh ca doanh nghip, cũng như nhng hành đng c th và thiết thc, Th tướng Chính ph và Chính ph đã và đang to được nim tin vng chc ca cng đng doanh nghip v mt môi trường đu tư, kinh doanh thông thoángvà thun li.

Theo xếp hng ca Ngân hàng Thế gii năm 2016 v môi trường kinh doanh, Vit Nam đã tăng được 9 bc v ch s môi trường kinh doanh so vi ln thng kê gn nht.

Đây cũng chính là mc ci thin th hng nhiu nht ca Vit Nam k t năm 2008. Kết qu này thc s đã cho thy nhng n lc ca Chính ph, ca các b, các ngành và đa phương v ci thin môi trường kinh doanh đã đem li kết qu đáng ghi nhn.

Tuy nhiên, thi gian gn đây, mt s hin tượng cc b ti các ban, ngành, đa phương đang phát đi nhng tín hiu xu v môi trường kinh doanh, khiến nhng n lc, quyết tâm ca Chính ph trong vic xây dng mt “chính ph liêm chính, kiến to, hành đng và phc v” có nguy cơ b phá hy.

Doanh nghiệp đang lo ngại về một số quy định gây phiền hà gần đây

Đin hình là vic thu phí s dng công trình, kết cu h tng, công trình dch v, tin ích công cng trong khu vc ca khu cng bin Hi Phòng theo Ngh quyết s 148/2016/NQ-HĐND, ngày 13/12/2016 ca HĐND TP. Hi Phòng.

Theo VCCI, vic thu phí này ca TP. Hi Phòng s tr thành gánh nng mi v phí cho các doanh nghip, trong bi cnh các doanh nghip đang phi chu rt nhiu các loi phí khác (phí cu đường, các loi phí phát sinh khi s dng cu cng, kho bãi, các công trình dch v khu vc cng bin…) và nhiu loi cũng đang tăng nhanh (như phí BOT). Điu này s tác đng trc tiếp đến chi phí, li nhun ca các doanh nghip và làm suy gim sc cnh tranh ca hàng hóa Vit Nam.

VCCI cho rng, Ngh quyết 148 ca TP. Hi Phòng đã đi ngược li tinh thn ca gii pháp v rà soát đ gim các chi phí kinh doanh - mt trong năm nhóm gii pháp quan trng ca Ngh quyết 35 ca Chính ph.

VCCI còn lo ngi vic ban hành Ngh quyết 148 ti Hi Phòng s to ra tin l nguy him đ các đa phương có cng bin và cng sân bay s đt ra các loi phí trong thi gian ti, to ra nhng bt li cho hot đng xut khu ca doanh nghip Vit Nam.

Hay như đ xut tăng kch khung thuế bo v môi trường vi xăng lên 8.000 đng/lít mi đây ca B Tài chính trong d tho Lut sa đi, b sung Lut thuế bo v môi trường.

Theo VCCI, vic tăng thuế này s khiến các doanh nghip Vit Nam mt li thế cnh tranh trước các đi th nước ngoài, đc bit là nhng ngành, như: nông nghip, thy hi sn... Bi, đi vi thy sn, chi phí nhiên liu chiếm t 33%-59% cơ cu giá thành, còn vi nông nghip, chi phí vn chuyn hàng hóa cũng thường chiếm t 35%-40% cơ cu giá thành. Trong khi đó, đây đu là nhng ngành kinh tế có nhiu đi tượng yếu thế và đang trong giai đon hin đi hóa, chuyn t th công sang cơ gii.

Có th thy, nhng s vic như trên đã và đang phát đi nhng tín hiu không tt v môi trường kinh doanh ca Vit Nam, khiến nim tin ca cng đng doanh nghip, đc bit là đi vi các doanh nghip nh và va gim dn, dn đến vic e dè trong vic đu tư m rng sn xut, kinh doanh. Điu này đang đi ngược li vi nhng n lc ci thin môi trường kinh doanh, hướng ti mc tiêu đến năm 2020 có 1 triu doanh nghip hot đng hiu qu trong nn kinh tế ca Chính ph.

Cn s n lc ca toàn th các cp

Ngh quyết 19 v ci thin môi trường kinh doanh, nâng cao năng lc cnh tranh quc gia ca Chính ph đã được ban hành 4 ln cho thy nhng quyết tâm ca Chính ph trong vic thc hin vn đ này. Đc bit, ti Ngh quyết 19/2017/NQ-CP mi được ban hành, Chính ph nhn mnh, hết năm 2017, các ch tiêu ca môi trường kinh doanh Vit Nam phi đt bng mc trung bình ca nhóm ASEAN 4 (Singapore, Thái Lan, Malaysia và Philippines).

Tuy nhiên, đ đt được các mc tiêu v ci thin môi trường kinh doanh, thì n lc ca Chính ph thôi chưa đ, mà còn cn có s quyết tâm, đng lòng ca c h thng chính tr t Trung ương xung đa phương, đ tránh xy ra hin tượng “trên quyết tâm, dưới hng h” như tình trng ca TP. Hi Phòng va qua.

Bày t nim tin vào quyết tâm ci cách ca Chính ph, TS. Vũ Tiến Lc, Ch tch VCCI cho rng, nim tin này đang cn s bi đp bng nhng hành đng, vic làm rt c th ca các b, ban, ngành, đa phương, tng cán b công chc trong mi hot đng và giao tiếp vi người dân, vi doanh nghip.

“Đã ti lúc, cn nhng đng lc thúc đy mnh m hơn na đ ci thin năng lc cnh tranh quc gia và ca tng doanh nghip đơn l; đ t đó tn dng tt các cơ hi đu tư kinh doanh đang ngày càng rng m hơn nh hi nhp kinh tế quc tế", ông Vũ Tin Lc cho biết.

Ở góc độ của một doanh nghiệp, PGS, TS. Đinh Vit Hòa, Ch tch Hip hi Khi nghip Quc gia lại cho rằng, trước hết Chính ph cn phi to mt hành lang pháp lý an toàn, thông thoáng và minh bch. Cùng với đó, Nhà nước cũng phải xây dựng được mt đi ngũ cán b nhà nước “có tâm”, có đ trình đ chuyên môn đ không xy ra hin tượng “hành là chính” na!

Còn theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, việc thi hành pháp luật phải đảm bảo thật nghiêm minh và đầu tiên là trong các cơ quan nhà nước; phải chống cho được tình trạng lạm dụng quyền lực, không tuân thủ luật pháp ngay từ trong bộ máy nhà nước trở đi./.