Còn nhiu "đim nghn"

Theo B Nông nghip và Phát trin nông thôn, nhng năm qua, ngành mía đường c nước gp rt nhiu khó khăn, ngun cung đường dư tha so vi nhu cu tiêu th, ngành đường luôn b tn kho ln mà sn phm vn ch th trường ni đa, chưa vươn ra th trường toàn cu, dù cht lượng tương đương tiêu chun thế gii.

Những "điểm nghẽn" khiến ngành mía đường chưa thể vươn lên đã được ông Võ Thành Đô, Phó Cc trưởng Cc Chế biến nông, lâm, thy sn và ngh mui, B Nông nghip và Phát trin nông thôn chỉ ra. Đó là: sc cnh tranh ca ngành mía đường Vit Nam yếu, nguyên nhân quan trng nht là giá mía nguyên liu cao, bi nông nghip ca ta xut phát lc hu, chưa áp dng khoa hc k thut, chi phí thu hoch, vn chuyn cao, trong khi đó giá nguyên liu chiếm 70%-80% giá thành sn xut đường.

Hin nay, trên thị trường Thái Lan, giá mía đưa vào chế biến mc 30 USD/tn, giá nguyên liu mía trong giá thành sn xut đường khong 6.000-7.000 đng/kg. Còn tại Vit Nam, giá mía đưa vào chế biến t 800 ngàn đến 1 triu đng/tn, giá nguyên liu mía trong giá thành đường khong 10.000 đng/kg.

Như vy, ch riêng chi phí nguyên liu, Vit Nam đã cao hơn Thái Lan khong 2.000-3.000 đng/kg đường. Do giá thành cao, nên đường Vit Nam không th cnh tranh ni vi đường thương mi thế gii, lép vế hoàn toàn trước đường nhp khu (không tính đường nhp lu) có ngun gc t ASEAN.

Thêm mt nguyên nhân na khiến cho năng sut, cht lượng mía Vit Nam rt thp, theo GS.TS Võ Tòng Xuân là do đu tư cho nghiên cu khoa hc và khuyến nông v cây mía chưa được quan tâm đúng tm quan trng ca nó, chưa tương xng vi tim năng phát trin. Vì vy, vic lai to phát trin các ging mía mi có năng sut, cht lượng cao phù hp vi điu kin tng vùng Vit Nam đ đưa ra sn xut còn rt chm.

Hin c nước có 77 ging mía đang trng, nhiu chng loi có ngun gc t nhiu nước, do Vin Nghiên cu mía đường và các doanh nghip t kho nghim (khong 40%) ri đưa ra sn xut, kh năng thích nghi không cao. Mt s ging mía do Vin Nghiên cu mía đường Vit Nam lai to có năng sut 100-120 tn/ha đưa ra sn xut rt ít, ch chiếm chưa đến 2% tng din tích.

Còn theo ông Nguyn Hi, Tng thư ký Hip hi Mía đường Vit Nam (VSSA), vic to ra vùng mía nguyên liu ln Vit Nam hin nay là rt khó. Trong s 41 nhà máy mía đường trên c nước, hin ch có mt s doanh nghip đu tư vùng nguyên liu trên 50 ha, còn li ch yếu mua mía thông qua thương lái.

Nguyên nhân các doanh nghip mía đường không đu tư vùng nguyên liu không phi hoàn toàn vì lý do tài chính mà ch yếu do chính sách đt đai, chính sách đu tư h tng ca Vit Nam chưa thc s khuyến khích doanh nghip b vn ln đ đu tư vùng nguyên liu, áp dng cơ gii hóa và công ngh cao.

Hin ti, đa phn vùng nguyên liu mía trong nước là đt ca nông dân và trung bình mi h trng mía ch s hu khong 0,5-0,7ha, dn đến mô hình canh tác theo nông h dng nh l, không th áp dng cơ gii hóa.

Đến thi đim hin ti, mc đ cơ gii hóa trong canh tác mía ti Vit Nam mi ch khong 10-20%, quá thp so vi t l 80-90% ti các nước sn xut đường ln trên thế gii.

Để khơi thông các điểm nghẽn

Về vấn đề này, ti Hi ngh "Tìm bin pháp nâng cao kh năng cnh tranh ca ngành mía đường Vit Nam", ông Cao Đc Phát, B trưởng B Nông nghip và Phát trin nông thôn cho rằng, trước mt, cn ci to b ging cho cây mía, khuyến khích, to điu kin cho tt c các doanh nghip mía đường nhp khu nhng b ging tt trên thế gii v Vit Nam.

Bên cnh đó, phi rà soát li quy hoch vùng trng mía, có chính sách linh hot cho ngành này. Mt vic quan trng na là cn tiến hành dn đin đi tha, to ra nhng cánh đng ln nguyên liu mía đ to điu kin đưa cơ gii hóa vào đng rung, góp phn tăng năng sut, thu nhp thc tế ca nông dân trng mía và gim chi phí đu vào.

Năm 2015, B Nông nghip và Phát trin nông thôn đang tp trung xây dng, trình Chính ph ban hành Ngh đnh v sn xut và kinh doanh mía đường, to nên hành lang pháp lý điu chnh các hot đng sn xut và kinh doanh mía đường, giúp ngành đường phát trin n đnh, bn vng...

Ở góc độ doanh nghiệp, ông Phm Hng Dương, Ch tch Hi đng qun tr Công ty C phn Mía đường Thành Thành Công Tây Ninh, thì cho rng cần quan tâm tới cht lượng ging mía. Cách nhanh nht cnh tranh là nhp các ging mía tt nước ngoài v chn to ra các ging phù hp vi điu kin ti Vit Nam đ nhân rng.

Theo ông Dương, nhng mô hình nông dân trng mía hiu qu cho năng sut trên 120 tn/ha hoàn toàn có th nhân rng được qua chính sách khuyến nông ca chính các nhà máy đường./.

Tài liu tham kho:

1. B Nông nghip và Phát trin nông thôn (2015). Hi ngh "Tìm bin pháp nâng cao kh năng cnh tranh ca ngành mía đường Vit Nam", ngày 18/5, ti Hà Ni

2. B Nông nghip và Phát trin nông thôn (2015). Hi ngh tng kết v sn xut mía đường toàn quc 2014-2015, ngày 14/8, ti Qung Ngãi