Hàng nhp khu áp đo

Theo B Nông nghip và Phát trin nông thôn, 07 tháng đu năm 2015, Vit Nam nhp khu 45.65 tn tht gà, ch yếu là đùi gà t M, chiếm 49% tng lượng nhp khu tht trong thi gian này.

Ông Tng Xuân Chinh, Phó Cc trưởng Cc Chăn nuôi, B Nông nghip và Phát trin Nông thôn cho biết, các cơ quan chc năng đang điu tra khiếu ni tình trng bán phá giá sn phm tht gà M ti Vit Nam theo văn bn đ ngh ca ông Lê Văn Quyết, Phó Ch tch Hip hi Chăn nuôi Đông Nam B. Hin gà đông lnh M đang được bán ti Vit Nam vi giá 91 cent/kg (khong 20.000 VNĐ/kg), trong khi đó, chi phí sn xut mt kg gà tương t ti Vit Nam đã là 1,31-1,36 USD (tương đương 29.000-30.000 VNĐ/kg).

Theo Hip hi này, gà đông lnh M đã khiến doanh nghip và người chăn nuôi gà Vit Nam thit hi 62,3 triu USD trong 11 tháng qua (t tháng 8/2014 đến tháng 7/2015).

Ông James Sumner, Ch tch Hip hi Xut khu gà và Trng gia cm M, cũng nhn đnh, các nhà sn xut gia cm ti Vit Nam đang phi cht vt đ kinh doanh có lãi trong tình hình giá thc ăn gia súc ti Vit Nam mc cao.

Không ch đi vi sn phm tht gà, nhiu loi tht khác, như: ln, bò... ca Vit Nam cũng đang b “áp đo” bi tht nhp khu. Hin giá thành tht ln M thp hơn 20%-30% so vi Vit Nam. Giá thành 1 kg tht bò Úc nhp v Vit Nam đ giết m cng đ các chi phí vn chuyn, thuế, kim dch, nuôi cách ly, giết m... khong 170.000 - 180.000 đng/kg; trong khi giá thành tht bò nuôi ti Vit Nam cng đ các chi phí như vy lên ti hơn 200.000 đng/kg mà cht lượng thua xa tht bò Úc.

Kém cnh tranh và d chu tn thương nht

Báo cáo tác đng ca Hip đnh đi tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Cng đng Kinh tế ASEAN (AEC) đến ngành chăn nuôi Vit Nam ca Vin Nghiên Cu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cho thy, đặc điểm của ngành chăn nuôi Vit Nam là sản xuất nhỏ lẻ, lệ thuộc vào nhập khẩu, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường… khiến năng suất thấp, sức cạnh tranh yếu và gây bất lợi về thương mại.

Theo TS. Nguyn Đc Thành, Vin trưởng VEPR, chăn nuôi là ngành ln th hai trong nông nghip ca Vit Nam, tuy nhiên li b coi là ngành kém cnh tranh, không bn vng và d chu tác đng xu ca các hip đnh thương mi t do.

Trong ngành chăn nuôi, nhng lĩnh vc như chăn nuôi đi gia súc hoc các ngành chăn nuôi ly sa s gp s cnh tranh rt mnh ca nhng nước có li thế rt ln, như: M, Australia, Newzeland. Trong khi đó, ngành chăn nuôi hin nay gp rt nhiu các rào cn cp đ vi mô như vn đ v đt đai, v nguyên liu, v t chc sn xut, th trường, kết ni th trường…

V chuyên gia đến t VEPR cũng ch rõ nhng đim yếu ca ngành chăn nuôi Vit Nam. Theo đó, quy mô sn xut ca ngành chăn nuôi nh không đáng tin cy và da ch yếu vào chăn nuôi h gia đình; ngành chăn nuôi l thuc rt nhiu vào vic nhp khu ging và thc ăn; trong khi đó, vn đ dch bnh, v sinh giết m và an toàn thc phm còn nhiu hn chế

“Đây là nhng yếu t nếu không tháo g cho các doanh nghip phát trin, chúng ta s gp rt nhiu khó khăn khi tham gia vào các hip đnh thương mi t do, đc bit là TPP”, TS. Thành nhn mnh.

Đng góc đ qun lý nhà nước, trao đi vi phóng viên Tp chí Kinh tế và D báo, TS. Tng Xuân Chinh, Phó Cc trưởng Cc Chăn nuôi, B Nông nghip và Phát trin Nông thôn cho rng, hin ngành chăn nuôi còn rt nhiu yếu kém. Trước hết, đu vào thc ăn ph thuc quá ln vào nhp khu, dn ti chi phí sn xut cao.

V phía Hip hi, ti hi tho “Tác đng ca TPP đến ngành chăn nuôi” do Tng hi Nông nghip và Phát trin nông thôn cùng vi Hi Chăn nuôi Vit Nam đã t chc vào ngày 22/06/2015, ông Đoàn Xuân Trúc, Phó Ch tch kiêm Tng thư ký Hi Chăn nuôi Vit Nam cho rng, ngành chăn nuôi đang có năng sut lao đng quá thp, mt trang tri ln sinh sn quy mô 1.000 con M ch cn 1 lao đng trong khi Vit Nam cn trên 20 người. Chăn nuôi nh l, cht lượng con ging thp, dch bnh thường xuyên đe da, liên kết chui trong chăn nuôi yếu, quá nhiu khâu trung gian và lãi sut ngân hàng cao làm giá thành sn xut chăn nuôi Vit Nam cao, kh năng cnh tranh thp.

"Ca" nào cho ngành chăn nuôi?

Trao đi vi phóng viên Tp chí Kinh tế và D báo, theo TS. Nguyn Thanh Sơn, Vin trưởng Vin Chăn nuôi, B Nông nghip và Phát trin nông thôn, cho biết, khi tham gia TPP, mc thuế nhp khu nhng mt hàng, như: gà (M), bò (Úc), sa (New zealand) vào Vit Nam ch còn 0%; nhưng như thế không có nghĩa ngành chăn nuôi s không còn li thoát.

Vì phn ln tht gà Vit Nam nhp khu là tht gà công nghip, nhưng thói quen tiêu dùng thc phm ca đa s người dân Vit Nam là tươi sng. Đây là cơ hi đi vi nhng người chăn nuôi gà lông màu, gà đa phương.

"Vi tht bò, nếu chúng ta to cơ chế thun li cho doanh nghip, nht là v đt đai thì s ngày càng có nhiu doanh nghip, tp đoàn ln ca người Vit đu tư vào chăn nuôi; trong đó, chăn nuôi bò tht cht lượng cao theo mô hình công nghip, khép kín t ging, chế biến, giết m thì giá thành sn xut s gim, người tiêu dùng trong nước s được s dng tht tươi, đ sc cnh tranh tht bò nhp khu đông lnh hay nhp nguyên con t nước ngoài", v chuyên gia này hiến kế.

PGS, TS. Trn Đình Thiên, Vin trưởng Vin Kinh tế Vit Nam khuyến ngh: “Nếu nhà nước không thay đi v cơ chế, chính sách đu tư, c cung cách như hin nay, ngành chăn nuôi s khó khăn. Hu như các doanh nghip chăn nuôi chưa chun b hành trang hi nhp, h lo lng và không hiu rõ ni dung công c bo v th trường ni đa như thế nào. TPP là sân chơi có đ khc lit hơn hn T chc Thương mi thế gii (WTO), vào đây là mt đi mt, là chơi sát ván nếu nông dân Vit Nam không được ym tr bng mt bàn tay có đnh hướng lâu dài thì h s tiếp tc bơ vơ”.

Ông Đoàn Xuân Trúc cũng kiến ngh: “Đ ngành chăn nuôi ch đng hi nhp, cn cân đi li cơ cu vt nuôi, tăng năng sut, h giá thành bng cách t chc quy mô ln, hin đi; t chc sn xut theo liên kết chui giá tr trong chăn nuôi nhm b các khâu trung gian, h giá thành. Đ ngh Chính ph cho áp dng cơ chế được vay lãi sut ưu đãi và theo chu kỳ sn xut vi các cơ s sn xut con ging, chăn nuôi thương phm, giết m, chế biến...”. /.

Tài liu tham kho:

1. Tin Kinh tế (Thông tn xã Vit Nam) (2015). Ngành chăn nuôi Vit Nam còn phi đi mt vi nhiu khó khăn, s 2291

2. Thanh Sơn (2015). Tham gia TPP: Chăn nuôi phải làm gì? truy cp t http://nongnghiep.vn/tham-gia-tpp-chan-nuoi-phai-lam-gi-post145215.html