Điều này được TS. Trần Duy Khanh, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Chăn nuôi gia cầm Việt Nam chia sẻ tại Diễn đàn Chính sách nông nghiệp Việt Nam số 4 với chủ đề: Đánh giá tác động của Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) lên ngành chăn nuôi tại Việt Nam, ngày 09/09 tại Hà Nội.

Theo TS. Nguyn Th Thu Hng, Kinh tế trưởng, Vin Nghiên cu Kinh tế và Chính sách (VEPR), đã ch ra rng, ngành chăn nuôi không được coi là mt ngành Vit Nam có li thế cnh tranh và d chu tác đng tiêu cc t các hip đnh thương mi t do. Do sc cnh tranh ca ngành chăn nuôi rt kém và giá thành cao, l thuc nhiu nhp khu thc ăn chăn nuôi và ging, v sinh giết m an toàn chưa được gii quyết, ô nhim trong chăn nuôi...

Nghiên cu cũng cho thy, khi TPP và AEC có hiu lc, Vit Nam s tăng lượng nhp khu tht gia cm và ln t M, gim nhp khu tht bò, tht trâu, đi gia súc t n Đ. Ngoài ra, Vit Nam s nhp khu mt s tht gia cm t Canada.

Chia s ti Din đàn, khi ch ra nhng nguyên nhân yếu kém ca ngành chăn nuôi khi tham gia hi nhp, ông Nguyn Đc Thành, Giám đc VEPR cho hay, khó khăn ln ca ngành là cu trúc th trường chăn nuôi hin nay nh l, h gia đình là chính nên quy mô manh mún, s xâm nhp ca doanh nghip vào ngành này chưa ln.

Ông cũng cho biết, phn ng ca doanh nghip chăn nuôi trong nước cũng rt chm chp, trước nhng tác đng sp ti ca TPP, khi mà hip đnh này s thay đi rt ln theo c nghĩa tiêu cc ln tích cc, thì không ch h gia đình nh l, h nông dân không biết mà ngay c doanh nghip cũng rt mù m v hi nhp.

“Hu hết ch biết thông tin chung chung là khi ký kết TPP, thuế sut nhp khu hàng hóa vào các quc gia có th s v 0%, ch chưa có nhiu thông tin v TPP, nht là thông tin đ cp các tác đng c th ti ngành chăn nuôi”, ông Thành nói.

Theo ông Lê Bá Lch, Ch tch Hip hi Thc ăn Chăn nuôi, ngành chăn nuôi trong nước yếu kém như vy mt phn là do cơ chế chính sách ch không hoàn toàn do hi nhp, thc tế cho thy, Thái Lan là mt nước có điu kin tương đi ging Vit Nam nhưng mi năm h xut khu được 4 t đô la M gà công nghip. “Chúng ta không th làm được như h do nhiu yếu t, nhưng có mt phn là do lãi sut thương mi quá cao, không nước nào ging chúng ta c. Doanh nghip hưởng lãi sut ưu đãi mi được 7%/năm, trong khi Trung Quc là 5%, Thái Lan 3%, M 0,5%... nên doanh nghip chăn nuôi trong nước không cnh tranh ni.

Theo TS. Trn Duy Khanh, Phó Ch tch kiêm Tng Thư ký Hip hi Chăn nuôi gia cm Vit Nam, rào cn ln nht ca ngành chăn nuôi Vit Nam trong hi nhp nói chung và TPP nói riêng là vn đ chính sách. Chng hn, hin nay gà nếu ct ri b phn ri nhp khu v thì thuế 20% nhưng gà đ nguyên con nhp khu thuế li là 40%. Các doanh nghip đang lách lut bng cách ch ct đu gà đ bên cnh c mình gà ri nhp khu v đ hưởng thuế sut 20%.

Ngoài ra, vic hn chế trong kim soát an toàn thc phm cũng là yếu kém ca ngành chăn nuôi Vit Nam, TS. Khanh cho biết.

Đ gii quyết nhng bt cp trên, khía cnh ngành chăn nuôi, VEPR khuyến ngh, cn c th hóa và đy nhanh quá trình thc hin các đ án tái cu trúc, các kế hoch hành đng. V cu trúc th trường, đ nâng cao năng sut và sc cnh tranh ca các sn phm trong nước cn chú trng khuyến khích đu tư chăn nuôi quy mô ln, đi cùng vi h thng giết m tp trung và phân phi, bán l lành mnh.

Bên cnh đó, cn ưu tiên các phân ngành không phi đi mt vi cnh tranh t hàng hóa ngoi nhp do thói quen tiêu dùng, như: tht tươi hoc do các rào cn t nhiên sa tươi, trng… Đng thi ưu tiên các sn phm mang tính đc sn như gà đi, ln mán, ln cp nách...

V chính sách, TS. Trn Duy Khanh cho rng, hin nay, các doanh nghip trong ngành chăn nuôi tiếp cn ngun vn t ngân hàng còn khá khó khăn và mc lãi sut tương đi cao so vi nhiu nước trong khu vc và trên thế gii. Vì thế, chính sách tín dng nên thay đi theo hướng xem xét cho ngành chăn nuôi vay vi lãi sut thp hơn, đng thi phù hp vi chu trình và tính thi v trong chăn nuôi. Trong vn đ này, Nhà nước cn có chính sách h tr doanh nghip, to điu kin đ kim soát, đm bo hơn na an toàn thc phm, gây dng lòng tin cho người tiêu dùng.

Đc bit, mun thúc đy ngành chăn nuôi phát trin, theo TS. Khanh, cn phi bt đu t chính sách đi vi ngành. “Hin rào cn ln nht là chính sách kiu 1 qu trng 14 loi phí. Chính sách đang kìm hãm s phát trin và làm gim cnh tranh ca ngành chăn nuôi, vì vy, đ ngh Hip hi, doanh nghip phi được tham gia xây dng chính sách”, TS, Khanh nói./.