S dng kháng sinh cm tràn lan

Tham gia hi nhp kinh tế quc tế, ngành thy sn Vit Nam đã có nhiu n lc nâng cao cht lượng thy sn, hướng ti tng bước chuyn t cnh tranh giá sang cnh tranh bng cht lượng. Hin nay, thy sn đã xut khu ti 150 quc gia và vùng lãnh th, trong đó có 4 th trường nhp khu ln và n đnh là EU, M, Nht Bn và Hàn Quc.

Tuy nhiên, ngành thy sn đang đng trước nhng thách thc liên quan đến kháng sinh, liên tc b các th trường tim năng "cnh báo" tình trng s dng kháng sinh cht cm trong nuôi trng thy sn. Tình trng này đã din ra trong nhiu năm qua, phía cơ quan chc năng và doanh nghip đã có nhiu gii pháp đ khc phc nhưng trên thc tế, kết qu vn còn rt hn chế. Theo Cc Qun lý Cht lượng Nông Lâm sn và Thy sn (Nafiqad), B Nông nghip và Phát trin nông thôn, t năm 2010-2015, Vit Nam đã có 323 lô hàng b cnh báo không đm bo an toàn thc phm ti các th trường này.

Mi đây nht, ngày 30/5/2016, Nafiqad cho biết, Cơ quan thm quyn ca Liên minh châu Âu (EU) đã có văn bn cnh báo ti 28 nước thành viên EU v các lô hàng thy sn Vit Nam dính kháng sinh cm. EU thông báo s đưa mt s cơ s chế biến thy sn Vit Nam ra khi danh sách cơ s được phép xut khu vào EU trong trường hp có lô hàng xut vào th trường này b cnh báo hóa cht kháng sinh cm.

Cùng vi các cnh báo t EU, Cơ quan Thanh tra v An toàn thc phm Hoa Kỳ (FSIS) mi đây cũng đã có thông báo v vic phát hin 2 lô hàng cá da trơn h Siluriformes ca hai doanh nghip Vit Nam xut khu vào nước này b phát hin nhim hoá cht, kháng sinh cm (gm Malachite Green, Enrofloxacine, Gentian Violet). FSIS yêu cu phía Vit Nam phi khn trương đưa ra bin pháp điu tra truy xut nguyên nhân ti tn vùng nuôi, đng thi có các bin pháp kim soát ti. Đi vi doanh nghip b cnh báo, FSIS s thc hin ly mu kim nghim đi vi tng lô hàng cá da trơn h Siluriformes tiếp theo cho đến khi doanh nghip có bin pháp khc phc đt yêu cu…

Ông Nguyn Như Tip, Cc trưởng Nafiqad, cho biết dù s lượng các lô hàng thy sn ca Vit Nam b cnh báo và tr v trong quý I/2016 đã gim xung, nhưng vn còn mc báo đng, vi 31 lô hàng ca Vit Nam b nhim kháng sinh vượt mc cho phép, buc phi tr v (Trn Mnh, Hi Đăng, 2016).

Xuất khẩu thủy sản có nguy cơ mất thị trường tiềm năng nếu không thực hiện quy trình nuôi an toàn

Liên tc tiếp din: do đâu?

Kết qu kho sát ca Cc Thú y v tình hình s dng kháng sinh ti các h nuôi trng thy sn năm 2015 và 3 tháng đu năm 2016, cho thy: có đến 79,4% s h nuôi cá tra (c nuôi thương phm và cá ging) được kho sát có s dng kháng sinh. T l này đi vi các h nuôi tôm là khong 68%.

Câu hỏi được đặt ra là, vấn đề dư lượng kháng sinh cấm trong hàng thy sn xut khu là vn đ không mi, nhưng vì sao vn c tiếp din?

Nguyên nhân của hiện trạng trên, theo lý giải của các nhà chuyên môn, là do việc nuôi trồng thủy sản hiện nay chưa tuân th đúng k thut, ít quan tâm đến môi trường. Vì thế, cá tôm nuôi mc nhiu bnh, buc người nuôi phi dùng thuc đ điu tr. Trong khi, thị trường mua bán thuốc thú y thủy sản vẫn chưa được quản lý nghiêm ngặt.

Cc Thú y mi cp phép lưu hành cho 642 sn phm thuc thú y thy sn, trong đó có 501 sn phm được sn xut trong nước và 141 sn phm nhp khu. Song, do vic cp phép nhp khu kháng sinh và công tác qun lý s dng kháng sinh trong thc tế là hai khâu tách ri, nên tình trng nhiu loi kháng sinh cm hoc hn chế s dng vn được nhp khu và buôn bán t do.

V vn đ này, Cc Thú y cung cấp thêm thông tin, trong năm 2015, có 16 doanh nghip nhp khu hơn 109,4 tn nguyên liu Enrofloxacin, khong 15 công ty nhp 284,9 tn nguyên liu Oxytetracyclin và 5 công ty nhp khu hơn 6,8 tn nguyên liu kháng sinh Tetracycline, đu được đăng ký nhp khu vi mc đích sn xut thuc thú y. Đây là ba nhóm nguyên liu kháng sinh cm và hn chế s dng trong nuôi trng thy sn. Song, các loi kháng sinh này đã được s dng tràn lan trong nuôi trng thy sn.

Cần kim soát cht lượng sản phẩm trước khi xut khu

Đ kim soát được vic s dng kháng sinh trong chăn nuôi và nuôi trng thy sn, Cc Thú y đã khuyến cáo người dân s dng mt cách có trách nhim, phi làm kháng sinh đ trước khi s dng và hn chế hin tượng tn dư kháng sinh trong sn phm.

Cc Thú y cũng đ xut các cơ quan chc năng liên quan tp trung thanh tra, kim tra vic nhp khu và lm dng đi vi các loi kháng sinh. Do đó, k t ngày 15/04/2016, Cc Thú y tm dng nhp khu 03 tháng đi vi nguyên liu kháng sinh Enrofloxacin đ kinh doanh, sn xut thuc thú y cho mc đích s dng trong nước.

Các giy phép nhp khu nguyên liu kháng sinh này đã được Cc Thú y cp phép không còn hiu lc k t ngày 15/04/2016. Các lô hàng nguyên liu Enrofloxacin đã làm th tc xut khu v Vit Nam trước ngày 15/04 thì được phép làm th tc nhp khu vào Vit Nam. Đi vi doanh nghip đã ký hp đng và chuyn tin cho công ty xut khu nguyên liu Enrofloxacin trước ngày 15/04, căn c hp đng và giy xác nhn chuyn tin ca Ngân hàng, Cc Thú y s xem xét cho phép nhp khu đi vi tng trường hp c th.

Ti Hi tho "Quy đnh quc tế và Vit Nam v hóa chất và kháng sinh s dng trong sản xuất thủy sản" do D án h tr chính sách Thương mi và đu tư ca châu Âu (EU-Mutrap) t chc ngày 27/5, ti Hà Ni, ông Nguyn T Cương, chuyên gia EU-Mutrap cho biết, đi vi ngành thủy sản, các doanh nghip phi chú trng đến nhóm hóa cht và kháng sinh mà con người ch đng đưa vào sn xut, trong đó cn hiu rõ kháng sinh nào nm trong danh mc được phép hoc cm s dng. Nếu doanh nghip xut khu có s dng các hóa cht, kháng sinh trong sn xut thy sn cn truy cp website ca các nước nhp khu đ đánh giá th nghim và kho nghim ca tng loi, qua đó nm được liu dùng, đường dùng và phi ngưng thi gian s dng trước khi thu hoch vì s tn lưu trong cơ th thy sn, gây khó khăn cho người nuôi khi xut bán cũng như xut khu ra các th trường nước ngoài do nh hưởng đến sc khe ca người tiêu dùng.

Theo ông Lý Tun Kit, chuyên gia v k thut sc ký ti Trung tâm Dch v Phân tích Thí nghim TP. H Chí Minh – CASE, các doanh nghip cn xây dng b phn kim nghim ni b đ t kim tra nhng mu thy sn thu mua ngay ti ch. Nhng mu th nào dương tính thì tiếp tc đem đến trung tâm phân tích đ đi chng li. Khi kết qu giám đnh được tr v, doanh nghip có th đ ra phương án xut lô hàng đó sang các nước có ch tiêu yêu cu phù hp, tránh tình trng xut khu không được mà tiêu th trong nước cũng không xong. Vì vy, vic phân tích mt cách chính xác ch s các cht, đc bit là dư lượng kháng sinh trong thy sn là rt quan trng (PV, 2015)./.

Bài viết có tham khảo từ một số nguồn:

D án h tr chính sách Thương mi và đu tư ca châu Âu (EU-Mutrap) (2016). Hi tho "Quy đnh quc tế và Vit Nam v hóa chất và kháng sinh s dng trong sản xuất thủy sản" t chc ngày 27/5, ti Hà Ni

PV (2015). Đ thy sn Vit Nam không còn b tr v, truy cp t http://www.thuysanvietnam.com.vn/de-thuy-san-viet-nam-khong-con-bi-tra-ve-article-13894.tsvn

Trn Mnh, Hi Đăng (2016). Kháng sinh tràn lan trong thc phm bn hi sc khe c mt dân tc, truy cp t http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20160420/dau-doc-thuc-pham-bang-khang-sinh/1087165.html?google_editors_picks=true