Đây là nhn đnh ca bà Phm Th Thu Hng, Tng Thư ký Phòng Thương mi và Công nghip Vit Nam (VCCI) ti “Din đàn doanh nghip Vit Nam - Brazil: Trin vng mi v thương mi và đu tư trong lĩnh vc nông nghip” vào sáng ngày 16/09/2016, do VCCI phi hp vi Đi s quán Brazil ti Vit Nam t chc nhân chuyến thăm và làm vic ca ngài B trưởng B Nông nghip và Cung ng thc phm Braxin.

Tháp tùng B trưởng sang thăm và làm vic Việt Nam ln này là đoàn doanh nghip gm các công ty ln ca Brazil làm vic trong lĩnh vc chế biến và kinh doanh nông sn, như: đu tương, ngô, lúa mì, go, bt sn, ngũ cc, hoa qu khô, nước hoa qu (xoài, chui, i), tht ln, tht gia cm và trng, tht bò, tht và ni tng gia súc đông lnh, cá đc trưng ca vùng Amazon, thc phm và đ ung hu cơ, bánh burger, thc ăn gia súc, năng lượng sinh hc, g và đ g, máy nông nghip (máy ct, cy, thu hoch sn, ngũ cc... ), dch v logistics, dch v tài chính, tư vn đu tư.

Phát biu ti Din đàn, bà Phm Th Thu Hng cho biết, Vit NamBrazil thiết lp quan h ngoi giao t năm 1989. K t đó đến nay, thì quan h kinh tế gia 2 nước đã có nhng bước tiến nhy vt. C th là: năm 1989, kim ngch thương mi gia 2 nước ch đt 16 triu USD, thì đến năm 2015 đã đt 3,8 t USD.

“Riêng năm 2012 và năm 2015, tc đ tăng trưởng thương mi tăng 220%. Các mt hàng xut khu chính ca Vit Nam sang Brazil, như: đin thoi, linh kin, máy tính, dt may... và nhp khu các loi nông sn, như: ngô, đu tương, bông, lúa mì, nguyên ph liu dt may, g... V mt đu tư, thì Brazil mi ch có 2 d án Vit Nam. Ngược li, Vit Nam có 1 d án ti Brazil”, bà Hng cho biết.

Bà Hng khng đnh, Vit NamBrazil có cơ cu xut - nhp khu có th b sung tt cho nhau, nht là khi Brazil có thế mnh v nông nghip, nht là nông nghip bn vng. Vit Nam, Chính ph luôn quan tâm đy mnh lĩnh nông nghip và khuyến khích doanh nghip Vit Nam hp tác vi các nước có nn nông nghip tiên tiến như Brazil đ có th xây dng 1 nn nông nghip hin đi.

Chính vì vy, bà Hng mong mun, các doanh nghip Vit Nam tăng cường hp tác hơn na vi các doanh nghip Brazil, nht là trong lĩnh vc nông nghip.

Bà Hng nhn mnh: “Khong cách v đa lý không phi là vn đ ln, mà là làm thế nào đ khai thác được cơ hi kinh doanh mi là điu quan trng. Bi khi đã có cơ hi kinh doanh, khong cách không phi là vn đ na”.

Chia s v thế mnh phát trin nông nghip ca Brazil, ông Blairo Maggi, B trưởng B Nông nghip và Cung ng thc phm Brazil cho biết, các ưu thế đ Brazil phát trin nông nghip, đó là tài nguyên đt và ngun nước; công ngh hin đi, thân thin vi môi trường; h thng giao thông thun li, dày đc, bao gm: đường thy, đường st và đường cao tc...

Ngài Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Cung ứng thực phẩm Brazil phát biểu tại Diễn đàn

Bên cnh đó, đ phát trin theo hướng bn vng, Brazil còn áp dng Chiến lược sn xut bn vng, tng hp nông nghip, chăn nuôi và rng (CLFI). Ví d như: trên cùng 1 din tích đt canh tác, Brazil s trng cây lâu năm, như: bch đàn, cây ăn qu... kết hp vi vic trng c và nuôi bò. Vic này va đt được mc đích kinh tế, va gim thiu tác đng lên môi trường, bo v đa dng sinh hc và thích nghi vi biến đi khí hu. Vi quy trình đó, các sn phm nông nghip ca Brazil đã đm bo các tiêu chí: lành mnh, bn vng vi môi trường, có trách nhim vi xã hi và ngun gc rõ ràng.

Vi nhng thế mnh trong vic phát trin nông nghip, B trưởng B Nông nghip và Cung ng thc phm Brazil mong mun đy mnh hp tác thương mi hơn na gia hai nước, trong đó vic phát trin nông nghip s là tr ct quan trng nht trong quan h song phương.

Đng tình vi ý kiến trên, ông Marco Antonio Diniz Brandao, Đi s quán Brazil ti Vit Nam cũng hy vng, thi gian ti mi quan h gia các cơ quan và doanh nghip ca hai nước s được tht cht hơn, t đó thúc đy hp tác đu tư nhm đem li li ích cho c hai nước Vit Nam và Brazil./.

Hiện nay, Brazil nằm trong top 20 thị trường nông nghiệp lớn nhất thế giới, chiếm 1,4% thương mại thế giới và 6,9% thương mại nông nghiệp. Xuất khẩu nông nghiệp của Brazil chiếm 46,2% trong cơ cấu xuất khẩu, đóng góp khoảng 21,5% GDP của nước này.