Đó là khuyến nghị được bà Elisa Fernandez, Giám đc UN Women ti Vit Nam nêu lên ti Din đàn đa phương Thúc đy bình đng gii trong k nguyên s và hi nhp do B Lao đng, Thương binh và Xã hi t chc vào ngày 18/7/2018 ti Hà Ni.

Toàn cảnh Diễn đàn

T l n Quc hi ca Vit Nam cao khu vc và thế gii

Bình đng gii được chp nhn trên phm vi toàn cu như là mt s cn thiết cho phát trin bn vng cho năm gii và ph n, ci thin mc sng cho tt c mi người. Bình đng gii có tm quan trng sng còn đi vi các nn kinh tế, các ngành kinh doanh to ra thun li và hin thc hóa đy đ tim năng và hnh phúc ca con người.

Vit Nam được cng đng quc tế đánh giá là quc gia xóa b khong cách gii nhanh nht trong 20 năm qua và được xếp nhóm các quc gia có bình đng gii tt nht trên thế gii năm 2016. Tình trng bt bình đng gii Vit Nam được ci thin nhanh th hin các ch s phát trin gii (GDI), ch s khong cách gii (GGI) và ch s bt bình đng gii (GII) đu mc khá tt.

Theo Báo cáo phát trin con người năm 2016, ch s GII ca Vit Nam là 0,337, xếp th 71/188 quc gia; ch s GGI là 0,700 xếp th 65/183 quc gia và ch s GDI là 1,010 thuc nhóm 1 trong 5 nhóm (188 quc gia) xếp hng v bình đng gii trong giá tr ch s phát trin con người.

Đc bit, trong lĩnh vc tham chính, t l n Quc hi khóa XIII (2011-2016) đt 24,4%, đưa Vit Nam nm trong nhóm nước có t l n đi biu Quc hi cao khu vc và thế gii (đng th 43/143 nước trên thế gii và đng th 2 khu vc ASEAN).

Bà Nguyn Th Hà cho biết, trong nhng năm qua, h thng pháp lut và chính sách ca Vit Nam v thúc đy bình đng gii đã không ngng được xây dng, sa đi, b sung theo hướng tiến b.

Nhiu chiến lược, kế hoch, chương trình đ án liên quan đến bình đng gii được ban hành và t chc thc hin có hiu qu. Lut Bình đng gii ra đi năm 2006 đánh du mt giai đon mi thay đi v cht trong thúc đy bình đng gii Vit Nam. Các chính sách khác v gim nghèo, h tr khi nghip, to vic làm, h tr người lao đng, hc sinh, sinh viên… đu ch rõ nhng ưu tiên các đi tượng th hưởng là n.

Theo s liu thng kê, t l ph n tham gia th trường lao đng khá cao đt trên 70%, ph n làm ch doanh nghip và ch cơ s sn xut kinh doanh đt 31,6%. Các ch s phát trin gii, ch s khong cách gii và ch s bt bình đng gii đu đt mc trung bình cao. Theo Báo cáo phát trin con người năm 2016, Vit Nam được xếp nhóm 1 trong 5 nhóm xếp hng v bình đng gii - nhóm các quc gia có tình trng bình đng gii tt nht thế gii.

Thách thc v bình đng gii khi k nguyên s m ra

Tho lun ti Din đàn, các chuyên gia cho rng, k nguyên s, cách mng công nghip ln th 4 vi ng dng nhanh chóng, rng rãi các tiến b công ngh s tác đng to ln đến nhiu mt đi sng kinh tế - xã hi, to ra cơ hi cho c nam và n tham gia vào th trường lao đng, thúc đy bình đng gii thc cht.

Theo TS. Đào Quang Vinh, Vin trưởng Vin Khoa hc Lao đng và Xã hi, Vit Nam cũng như nhiu quc gia khác s được hưởng li cũng như chu tác đng t cuc cách mng s trong bi cnh hi nhp quc tế đang din ra mnh m. Nghiên cu mi đây ca ILO được tiến hành ti 5 nước ASEAN, kết qu nghiên cu vtrường hp Vit Nam cho thy trong 10 năm ti, 70% s vic làm có ri ro cao, 18% có ri ro trung bình và 12% có ri ro thp.

Ở đây, ri ro được hiu là nhng công vic có th b thay thế bng các h thng máy móc t đng hóa. Lao đng n, lao đng có trình đ thp và lao đng nhng ngành ngh có tin lương thp s chu tác đng nhiu nht. Lao đng có trình đ hc vn càng thp thì nguy cơ b thay thế bi máy móc ngày càng cao. Lao đng n làm vic trong các ngành có ri ro cao hơn 2,4 ln so vi lao đng nam.

Bên cnh đó, TS. Dương Kim Anh, Phó Giám đc Hc vin ph n cũng cho rng, Cách mng Công ngh 4.0 to thun li cho khi nghip, giúp ph n và các đi tượng yếu thế có th t tin khi s và điu hành doanh nghip vi s vn đu tư không ln nhưng có th mang li li nhun cao và thường xuyên. Ph n s có nhiu cơ hi tiếp cn vi công ngh cao, vi tiến b và công bng xã hi.

Nhưng mt trái Cách mng 4.0 có th gây ra s bt bình đng, nó có th phá v th trường lao đng khi t đng hóa thay thế lao đng chân tay, robot có th thay thế con người trong nhiu lĩnh vc

Hin c nước có khong 200.000 doanh nghip do ph n thành lp. Dưới áp lc ca s phát trin công ngh, nn kinh tế mi ngày mt t đng hóa cao, nhiu ngành ngh s biến đng lao đng, vic làm rt ln. Trong đó đin hình là ngành da, giy và dt may là hai ngành có nhiu lao đng n, ước tính s nh hưởng ti 80% vic làm ca ngành.

Trao đi ti din đàn, ông Bùi S Li, Phó Ch nhim y ban V các vn đ xã hi ca Quc hi cho biết, điu kin ca ph n so vi nam gii vn b bt bình đng, ph n luôn luôn mt cơ hi, vì còn phi gánh thêm thiên chc gia đình.

Ngoài ra, trong thi đi công ngh 4.0 và xu hướng hi nhp, xu hướng đy người lao đng ra khi dây chuyn sn xut, ra khi doanh nghip công ty, thì t l n chiếm rt đông, cao hơn nam gii…

Cn phi làm gì để tiếp tục thúc đy bình đng gii?

Theo Th trưởng Nguyn Th Hà, cùng vi vic tiếp tc hoàn thin h thng pháp lut, chính sách, chương trình hành đng, các bin pháp tuyên truyn giáo dc, ng dng công ngh tiên tiến vào qun lý và sn xut thì điu quan trng hơn là tt c mi người, c nam và n gii đu cn t giác thay đi quan nim v phân bit đi x, n gii và nam gii phi nâng cao trình đ, s hiu biết đ va t bo v mình, va tích cc tham gia các hot đng kinh tế, chính tr, xã hi.

Đưa ra gii pháp v bình đng gii trong k nguyên s và hi nhp, ông Bùi S Li cũng cho biết, v cơ bn, h thng pháp lut, chính sách v bình đng gii ca nước ta hoàn thin gm: Hiến pháp, Lut bình đng gii, Lut phòng chng bo lc gia đình… Tuy nhiên, cn phi t chc trin khai tuyên truyn bình đng gii cơ s đ vic thc thi được hiu qu và nhn thc đy đ v chính sách.

Bên cnh đó, TS. Trn Th Hng, Vin nghiên cu Gia đình và Gii cho rng, cn tiếp tc hoàn thin quy đnh pháp lý đm bo an toàn lao đng cho lao đng n các doanh nghip, như: hoàn thin đnh nghĩa, hướng dn v phòng, chng hành vi quy ri tình dc nơi làm vic. Đng thi, cn tuyên truyn đnh hướng đ các doanh nghip, đc bit là các doanh nghip tư nhân hiu và coi vic đu tư đm bo an toàn cho người lao đng, đc bit là lao đng n như mt chính sách quan trng thu hút ngun nhân lc.

Còn theo bà Elisa Fernandez, Giám đc UN Women ti Vit Nam, đ thúc đy s hòa nhp ca ph n vào nn kinh tế và k nguyên s, cn đu tư xây dng nim tin và k năng ca ph n, phát huy tài năng ca ph n trong các lĩnh vc khoa hc và công ngh, đng thi đy mnh các chương trình tài chính toàn din cho ph n.

Ngoài ra, bà Elisa Fernandez khuyến ngh rng, cn thúc đy thay đi tiêu chun xã hi theo hướng bình đng gii và trao quyn cho ph n./.