Doanh nghip còn mơ h v hi nhp

Theo thng kê, hin nay Vit Nam đang tham gia 15 FTA; trong đó có 11 hip đnh đã ký và 4 hip đnh đang đàm phán. Trong 11 FTA đã ký, thì có 8 FTA đã có hiu lc đang thc hin, 3 FTA chưa có hiu lc (Bng).

Bng: Các FTA Vit Nam đang tham gia

Tình trng ca Hip đnh

Th t

Tên hip đnh

Năm ký kết

Đã ký kết

Đã có hiu lc

1

Hip đnh Khu vc Thương mi T do ASEAN (AFTA)

Năm 1995

2

Hip đnh Thương mi T do ASEAN - Trung Quc (ACFTA)

Năm 2002

3

Hip đnh Thương mi T do ASEAN - n Đ (AIFTA)

Năm 2003

4

Hip đnh Thương mi T do ASEAN - Hàn Quc (AKFTA)

Năm 2006

5

Hip đinh Thương mi T do ASEAN – Nht Bn (AJFTA)

Năm 2008

6

Hip đnh Đi tác Kinh tế Toàn din Vit Nam - Nht Bn (VJEPA)

Năm 2008

7

Hip đnh Thương mi T do ASEAN - Australia - New Zealand (AANZFTA)

Năm 2009

8

Hip đnh Thương mi T do Vit Nam – Chile (VCFTA)

Năm 2011

Chưa có hiu lc

9

FTA Vit Nam - Hàn Quc (VKFTA)

Năm 2015

10

FTA Vit Nam - Liên Minh Kinh tế Á - Âu (EEU)

Năm 2015

11

Hip đnh Vit Nam – EU (EVFTA)

Năm 2015

Đang đàm phán

1

Hip đnh Thương mi T do Vit Nam - Bn nước Bc Âu (EFTA)

2

Hip đnh Đi tác Kinh tế toàn din khu vc (RCEP)

3

Hip đnh Đi tác Chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (TPP)

4

Hip đnh Thương mi T do ASEAN – Hng Kông (AHKFTA)

Vic tham gia các FTA được các chuyên gia đánh giá là cơ hi đ phát trin xut khu, khi các quc gia tham gia FTA s phi gim thuế cho hàng hóa Vit Nam theo như cam kết. Điu này s to thêm đng lc cho sn xut, m rng th phn kinh doanh cho các doanh nghip trong nước.

Tuy nhiên, bên cnh nhng thun li, doanh nghip Vit Nam cũng s phi đi mt vi không ít khó khăn khi Vit Nam gia nhp FTA.

Trước mt, doanh nghip Vit Nam s phi đi mt vi nhng yêu cu, tiêu chun cao v cht lượng hàng hóa, chu sc ép phi tuân th các điu khon quy đnh v v sinh, môi trường, lao đng và quy trình công ngh. Nhng tiêu chun này đi vi doanh nghip Vit Nam còn ngt nghèo hơn, bi đa phn các doanh nghip Vit đu là doanh nghip va và nh, thiếu công ngh, vn và kinh nghim sn xut.

Bên cnh đó, còn có nhng ri ro đến t s cnh tranh ca các th trường quc tế tràn vào ni đa, khi theo cam kết, Vit Nam s ct gim khong 90% s dòng thuế vi thuế sut cui cùng v mc 0% vào các thi đim khác nhau tùy tng FTA, trong đó, vi nhng FTA đã ký kết vi ASEAN, l trình ct gim thuế s hoàn thành vào năm 2018; ri ro t chính th trường trong nước vi cơ cu kinh tế, th chế

Theo các chuyên gia kinh tế, làn sóng hi nhp đã ngay ngưỡng ca, nhưng nhiu doanh nghip nước ta còn “4 chưa”: chưa biết, chưa quan tâm, chưa tìm hiu và chưa tin nhng cơ hi do các FTA mang li.

Nhn đnh v vn đ này, trên báo VietnamPlus, TS. Cao Sĩ Kiêm, Ch tch Hip hi Doanh nghip nh và va Vit Nam cho biết, đến 70% doanh nghip chưa nhn thc rõ v tiến trình hi nhp và các ni dung cam kết. H cũng chưa xác đnh được nhng yếu kém ca bn thân đ chun b đi phó, cũng như không biết đâu là tim năng, thế mnh ca mình đ phát huy và tn dng cơ hi.

Đc bit là các doanh nghip nh và va, hiu biết ca h v hi nhp còn chưa có h thng. Trong hi nhp, h không biết s phi làm cái gì, làm t đâu và làm như thế nào, tác đng xu, tt ra sao ti th trường. H không biết th trường thế gii đòi hi nhng gì, các quy đnh v tiêu chun, cht lượng ra sao.

“Thm chí, h không hiu đâu là nhng điu cn tránh, trước nhng ri ro pháp lý trong thương mi. Chưa k ti, nhng hn chế v trình đ qun lý, v năng lc qun tr doanh nghip… Đó chính là nhng điu mà doanh nghip đang cn đ tiến ti hi nhp mt cách an toàn và ch đng”, TS. Kiêm cho biết.

Ti Hi tho “Đánh giá tác đng ca các Hip đnh đu tư song phương (BITs) và các Hip đnh thương mi t do (FTAs) đang đàm phán ti các mc tiêu phát trin dài hn ca Vit Nam” ngày 29/6, ông Nguyn Anh Dương, Phó Trưởng ban Chính sách Kinh tế Vĩ mô, Vin Nghiên cu Qun lý Kinh tế Trung ương (CIEM) cũng cho biết, ch có 20% doanh nghip trong ngành chế biến thc phm và đin t hiu biết v ct gim thuế quan theo các cam kết FTA và 10% doanh nghip hiu biết v nhng ưu đãi dành cho doanh nghip có vn đu tư nước ngoài (FDI) cùng ngành. V hiu biết chính sách h tr cho ngành, s doanh nghip thuc 2 lĩnh vc trên cũng ch đt trung bình 10%.

“Nhng con s trên rõ ràng là điu không vui. Nht là vi các doanh nghip thuc hai ngành mang s mnh và được kỳ vng tr thành “mũi nhn” xut khu ca Vit Nam”, ông Dương nói.

Cn nm bt ra sao?

Theo các chuyên gia kinh tế, trong khi doanh nghip ni đa nhn thc rt hn chế v các FTA, thì khi doanh nghip FDI đã sm đón đu cơ hi. Trong năm 2014 và đu 2015, các nhà đu tư ln t nước ngoài rm r nhy vào Vit Nam, thâu tóm mt s thương hiu ln trong nước và sp ti s đy nhanh vic “bành trướng”. Thm chí, đã có không ít doanh nghip FDI “tranh th mc c” đ “đòi” nhng ưu đãi đc bit, như: trường hp Samsung liên tc đòi các ưu đãi ln t Chính ph đ đi li vic đ tin đu tư vào d án Samsung Electronics CE Complex. Hay Toyota mi đây cũng đưa ra 5 đ xut đ hãng này có th duy trì sn xut ti Vit Nam sau năm 2018, trong đó có vic gim thuế nhp khu cho linh kin lp ráp và gim thuế thu nhp doanh nghip...

Chính vì vy, các chuyên gia khuyến cáo, các doanh nghip Vit cn phi nhanh chân nếu không s không nhng không tn dng được cơ hi ca FTA, mà còn b mt th phn ngay trên chính sân nhà. C th 3 vic doanh nghip Vit cn nhanh chóng thc hin, đó là: (1) Tìm hiu sâu hơn v pháp lut và các cam kết hi nhp, s thay đi ca các chính sách trong nước đ thích nghi; (2) Đy mnh cnh tranh bng cht lượng thay vì ch tp trung vào cnh tranh v giá; (3) Tăng cường kết ni vào chui sn xut toàn cu.

Trên Sài Gòn Time, chuyên gia kinh tế Nguyn Đc Minh Hi, Đi hc Quc gia TP. H Chí Minh chia s, đ tn dng được các cơ hi và gim thiu ri ro t vic tham gia các FTA, cng đng doanh nghip, nht là doanh nghip va và nh cn phi hành đng, xây dng thương hiu, nâng cao cht lượng sn phm, chú ý gia tăng giá tr cho sn phm xut khu, tng bước nâng cao năng lc cnh tranh. Mt khác, đ gi được th trường, các nhà sn xut trong nước cn chinh phc người tiêu dùng ni đa bng cht lượng hàng hóa và uy tín trong kinh doanh.

Cũng nhn đnh v vn đ này, TS. Cao Sỹ Kiêm hiến kế, đ nâng cao sc cnh tranh trước thm hi nhp, doanh nghip cn đu tư, trang b công ngh đ nâng cao năng sut lao đng sao cho phù hp vi yêu cu ca các hot đng kinh tế hin đi, cũng như vi xu hướng phát trin ca toàn cu. Song song vi đó, vic đào to đi ngũ lao đng cũng cn phi được chú trng nhiu hơn. Bi, tình trng thiếu trm trng nhng nhà qun lý gii, nhng nhà hoch đnh chính sách hay nhng nông dân, công nhân lao đng có trình đ tay ngh cao đang xy ra (Thch Huê, 2015).

Trên báo Hi quan, PGS, TS. Nguyn Mnh Quân, Vin trưởng Vin Nghiên cu và Phát trin Doanh nghip (INBUS) đưa ra mt li khuyên khác dành cho các doanh nghip, đó là các doanh nghip cn liên kết vi nhau và ch có th liên kết thành mng lưới mi có th tn ti được trong xu thế toàn cu hóa./.

Tham kho t:

Lc Long (2015). Doanh nghip tiến trình hi nhp - đi mt vi nhiu ni lo, truy cp t http://www.sggp.org.vn/kinhte/2015/7/391534/

Thch Huê (2015). Doanh nghip Vit chưa tn dng li thế, thế mnh trong hi nhp, truy cp t http://www.vietnamplus.vn/doanh-nghiep-viet-chua-tan-dung-co-hoi-the-manh-trong-hoi-nhap/335550.vnp

Xuân Thành (2015). Doanh nghip Vit phi dám chơi vi người khng l, truy cp t http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/KinhTe/2015/7/0A652D2EFE203ADF/