“Yếu” và “thiếu”

Ti Vit Nam, khu vc kinh tế tư nhân đã phi tri qua mt chng đường đy thăng trm, nhiu biến đng. Đã có nhng thi kỳ, kinh tế tư nhân b xem là bt hp pháp, b quy chp là "tư bn mi". Song, như mt tt yếu ca quy lut phát trin, khi đt nước bước vào thc hin đường li "Đi mi", Nhà nước t b vai trò đc quyn trong hot đng kinh tế và công nhn thành phn kinh tế tư nhân, khu vc này đã không ngng ln mnh, nht là khi Vit Nam ngày càng hi nhp sâu rng vi nn kinh tế thế gii.

Din mo ca khu vc kinh tế tư nhân đã có s thay đi rõ nét, s lượng doanh nghip tư nhân không ngng phát trin vi quy mô rng ln hơn. Thng kê hin nay cho thy, Vit Nam có khong 600.000 doanh nghip tư nhân đang hot đng, chiếm t trng hơn 95% tng s doanh nghip c nước. Tính bình quân giai đon 5 năm 2011-2015, khu vc kinh tế tư nhân chiếm 86% tng s lao đng, 36%-38% s vn đu tư và sn xut ra 47%-48% GDP c nước/người.

Riêng năm 2016, vi ch trương khuyến khích khi nghip đã nhanh chóng nhn được s hưởng ng mnh m và sâu rng trong xã hi. Kết qu là, ln đu tiên có trên 110.000 doanh nghip thành lp mi vi s vn đăng ký trên 891 nghìn t đng, cao nht t trước đến nay, tăng 16,2% v s doanh nghip và 48,1% v vn so vi năm 2015. Tháng 01/2017, c nước có thêm 8.990 doanh nghip thành lp mi vi s vn đăng ký là 90.283 t đng, tăng 8,1% v s doanh nghip và tăng 52,3% v s vn đăng ký so vi cùng kỳ.

Năm 2016 có trên 110.000 doanh nghiệp thành lập mới

S hi nhp ca nn kinh tế Vit Nam cũng đang to ra nhng thế h doanh nghip ngày càng năng đng và chuyên nghip hơn. Nhng cái tên như Tp đoàn Vingroup, Hoàng Anh Gia Lai, Hòa Phát, Trung Nguyên… đã và đang tr thành nim t hào ca người Vit.

Tuy nhiên, bên cnh nhng doanh nghip có sc vươn mình mnh m, thì cũng có không ít doanh nghip đang phi “on mình” kiếm sng. Điu đáng nói là con s doanh nghip này không phi ít. Theo Phòng Thương mi và Công nghip Vit Nam (VCCI), quy mô và ni lc ca doanh nghip tư nhân Vit Nam đa phn còn nh và yếu. C th, 96% là quy mô nh và siêu nh, 2% doanh nghip quy mô va và 2% doanh nghip ln.

Vi quy mô nh, các doanh nghip khó có th tham gia vào chui kinh tế toàn cu. Theo s liu được đưa ra ti Din đàn Doanh nghip Vit Nam 2016 (VBF 2016), hin mi có 21% doanh nghip tham gia vào chui cung ng toàn cu, trong khi đó, con s này Thái Lan là 30%, Maylaysia là 46%.

Bên cnh đó còn phi k đến hiu qu kinh doanh chưa cao khi mà đa phn buôn bán kiu chp git. Theo VCCI, có ti 60% s doanh nghip Vit Nam hot đng không có lãi hoc thua l trong năm 2016.

Điu này dn đến s lượng doanh nghip gii th, ngng kinh doanh có thi hn ngày càng tăng. Theo Cc Qun lý Đăng ký Kinh doanh, năm 2016, c nước có 12.373 doanh nghip gii th, tăng 30,7%; 19.995 doanh nghip đăng ký tm ngng kinh doanh có thi hn, tăng 27,8% so vi cùng kỳ năm 2015. Tháng 01/2017, c nước cũng có 1.583 doanh nghip gii th, tăng 18,3% so vi cùng kỳ năm trước. Trong đó, phn ln là nhng doanh nghip có quy mô vn đăng ký nh dưới 10 t đng, chiếm t l 92,2% trên tng s doanh nghip gii th.

Trong khi đó, mt đt nước mun phát trin được, thì phi là mt nước có nhiu doanh nghip. Bình quân ca các nước khong t 45-60 người, thì có 1 doanh nghip. Vy, s lượng doanh nghip thành lp mi nhiu, mà “chết” cũng nhiu, bình quân lên ti 80%-90% doanh nghip, thì bao gi Vit Nam mi có doanh nghip hot đng trong nn kinh tế, thì hơn 100 năm na mi đt được.

Vì sao nên ni?

Trên thc tế, Vit Nam đã có không ít nhng chính sách đ khuyến khích phát trin kinh tế tư nhân. Tuy nhiên, khi kinh tế này vn khó phát trin.

Theo đánh giá ca TS. Vũ Tiến Lc, Ch tch VCCI, n lc nâng cao vai trò ca khu vc kinh tế tư nhân nhiu năm qua là có, nhưng chưa đ mc. Mt biu hin rt rõ là ci cách doanh nghip nhà nước chưa thc cht khi chưa làm thay đi căn bn v qun tr. Điu đó cn tr doanh nghip tư nhân trong vic có cơ hi kinh doanh bình đng và tiếp cn ngun lc đ phát trin.

Còn chuyên gia kinh tế Phm Chi Lan thì cho rng, kinh tế tư nhân vn chu s phân bit đi x. Mc dù, h thng pháp lut, chính sách… khng đnh kinh tế tư nhân bình đng vi kinh tế nhà nước, nhưng Nhà nước vn coi khu vc kinh tế nhà nước là ch đo và khu vc này được phân b 50% ngun lc quc gia, trong khi ch chiếm 0,02% tng s doanh nghip.

Ngoài vic b phân bit đi x, kinh tế tư nhân b cn bi nhng hn chế c hu ca nn kinh tế vn chưa được gii quyết trit đ, như: vay vn, lãi sut, nhân lc, chi phí không chính thc... gây khó khăn cho hot đng sn xut, kinh doanh.

Kho sát mi đây ca VCCI ti 600 doanh nghip cho thy, ch có khong 20% doanh nghip đánh giá tinh thn phc v doanh nghip ca các b, ngành và các tnh, thành có thay đi tích cc so vi trước, trên 40% đánh giá có thay đi nhưng chưa nhiu và có khong 30% đánh giá không thay đi và thay đi kém tích cc.

Mc dù Chính ph đã có ch đo không thanh tra kim toán doanh nghip nhiu ln, nhưng theo kho sát ti 600 doanh nghip ca VCCI, vn còn tình trng thanh tra 2 ln tr lên/năm. Trong đó, nhiu cuc thanh tra, kim tra có ni dung ging nhau hoàn toàn hoc ging nhau mt phn.

Mt s hin tượng cc b ti các ban, ngành, đa phương gn đây đang phát đi nhng tín hiu xu v môi trường kinh doanh, khiến nim tin ca cng đng doanh nghip v mt “Chính ph liêm chính, kiến to, hành đng và phc v” gim dn. Đin hình như: vic thu phí s dng công trình, kết cu h tng, công trình dch v, tin ích công cng trong khu vc ca khu cng bin Hi Phòng theo Ngh quyết s 148/2016/NQ-HĐND, ngày 13/12/2016 ca HĐND TP. Hi Phòng; Hay như đ xut tăng kch khung thuế bo v môi trường vi xăng lên 8.000 đng/lít trong d tho Lut sa đi, b sung Lut thuế bo v môi trường mi đây ca B Tài chính.

Nhng phân bit, đi x, cùng vi nhng khó khăn, ri ro trong môi trường kinh doanh chính chính là nguyên nhân làm “thui cht” đng lc kinh doanh ca kinh tế tư nhân.

Đ kinh tế tư nhân phát trin!

Theo ông Đu Anh Tun, Trưởng Ban pháp chế, VCCI, đ khu vc tư nhân có hiu qu, thì cn nhiu gii pháp ln, nht là vic đm bo quyn t do kinh doanh và cnh tranh bình đng. “Ngun lc trong xã hi cn đến được nơi tt nht, đng phân bit đi x”, ông Tun nhn mnh.

Cũng theo ông Tun, cn tháo b nhng rào cn hin ti mà ch có nhng ông ln tham gia, như: mun xut khu go phi có kho bãi, máy sát; mun kinh doanh gas phi có trăm ngàn bình; hay như quy đnh v 20 ngành ngh đc quyn nhà nước... “Ti sao mt s lĩnh vc tư nhân làm hiu hơn hn, chi phí gim, cht lượng tt hơn li không được khuyến khích tham gia?”, ông Tun đt câu hi.

Ngoài ra, ông Tun cũng cho rng, đ phát trin kinh tế tư nhân, thì cn phi có mt cơ chế h tr hiu qu hơn. Bng cách: (1) Thúc đy các t chc tài tr vn phù hp; (2) H tr da trên cơ chế th trường, ch không phi cp phát; (3) Thúc đy th trường dch v h tr doanh nghip vì trình đ ca doanh nghip Vit Nam chưa cao và chưa đng đu; (4) Tăng cường các bin pháp liên kết doanh nghip, bi hin nay khu vc tư nhân khá ri rc, tranh bán, tranh mua rt mnh, khác vi các nước là h liên kết li bng nhng lut chơi nht đnh.

Còn theo bà Victoria Kwakwa, Phó Ch tch Ngân hàng Thế gii ph trách Đông Á và châu Á – Thái Bình Dương, Chính ph Vit Nam phi phát huy vai trò ca mình, to điu kin cho khu vc tư nhân dn dt nn kinh tế th trường, phân đnh rõ gii hn Nhà nước và th trường, đc bit Nhà nước cn phi thay đi đ hướng đến kinh tế th trường, tăng cường tính minh bch, trách nhim gii trình, vai trò kiến to h tr.

“Các mc tiêu cn được trin khai bng chương trình hành đng c th, xóa b nhng rào cn, vướng mc và gánh nng do doanh nghip tư nhân trong hot đng sn xut, kinh doanh”, bà Kwakwa khuyến ngh.

góc đ khác, TS. Vũ Tiến Lc cho rng, đó là cn tăng cường hp tác gia doanh nghip trong nước và nước ngoài.

“Vi doanh nghip FDI, hp tác vi doanh nghip tư nhân trong nước cn được coi như trách nhim xã hi đi vi nơi mà h đến đu tư, đó cũng chính là li ích ca các nhà đu tư nước ngoài, có được đi tác mnh thì h cũng có th có năng lc cnh tranh cao hơn”, ông Lc bày t quan đim./.