Phòng vệ thương mại vẫn là công cụ của “nhà giàu”

10:05 | 15/10/2015 Print
- Theo báo cáo nghiên cứu “Sử dụng công cụ phòng vệ thương mại trong bối cảnh Việt Nam thực thi các FTAs và Cộng đồng Kinh tế ASEAN”, trong khi hàng hóa Việt Nam xuất khẩu đã là đối tượng của 94 vụ kiện phòng vệ thương mại ở nước ngoài, thì Việt Nam tới nay mới chỉ sử dụng công cụ này 4 lần.

Đây là nhận định của bà Nguyễn Thị Thu Trang, Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đưa ra tại hội thảo “Công bố kết quả điều tra nghiên cứu: Điều gì cản trở doanh nghiệp Việt Nam sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại để tự bảo vệ trước hàng hoá nước ngoài?” ngày 14/10/2015.

3 đc đim ca các v PVTM đi vi hàng hóa nhp khu vào Vit Nam

Theo báo cáo nghiên cu “S dng công c phòng v thương mi trong bi cnh Vit Nam thc thi các FTAs và Cng đng Kinh tế ASEAN”, trong khi hàng hóa Vit Nam xut khu đã là đi tượng ca 94 v kin phòng v thương mi nước ngoài, thì Vit Nam ti nay mi ch s dng công c này 4 ln.

C th là, tính ti tháng 10/2015, tng s v điu tra phòng v thương mi đi vi hàng hóa Vit Nam nước ngoài là 70, tng s v điu tra chng tr cp là 07, tng s v điu tra t v là 17.

S lượng các v điu tra phòng v thương mi đi vi hàng hóa nước ngoài nhp khu vào Vit Nam tính ti tháng 10/2015 là: 01 v điu tra chng bán phá giá, tng s v điu tra t v là 03, và không có v vic nào liên quan ti chng tr cp.

Nêu lên đc đim ca các v kin phòng v thương mi đi vi hàng hóa nước ngoài nhp khu vào Vit Nam, bà Trang cho biết, 3/4 v vic là điu tra áp dng bin pháp t v, bi bin pháp này tương đi đơn gin, như: không phi chng minh s tn ti ca hành vi cnh tranh lành mnh...

Chính vì vy, trong bi cnh Vit Nam chưa s dng nhiu công c phòng v thương mi, năng lc và kinh nghim ca c doanh nghip đi kin ln cơ quan điu tra còn hn chế, thì các bin pháp t v là mt công cưu thế hơn so vi 2 công c còn li.

Tuy nhiên, bà Trang quan ngi, v lâu dài s đi ngược li vi thông l quc tế, bi s dng bin pháp t v s gây khó cho Nhà nước khi phi có s đn bù tương ng cho các nước nhp khu b nh hưởng. Tc là đ bo v được ngành này, Nhà nước s phi hy sinh mt ngành khác.

Báo cáo nghiên cu “S dng công c phòng v thương mi trong bi cnh Vit Nam thc thi các FTAs và Cng đng Kinh tế ASEAN” cũng nêu ra, nguyên đơn khi kin trong các v kin phòng v thương mi đi vi hàng hóa nước ngoài nhp khu vào Vit Nam đa s đang nm gi v trí thng lĩnh th trường đi vi loi sn phm là đi tượng ca v kin.

Chng hn, trong c 03 v vic phòng v thương mi ca Vit Nam, nguyên đơn ch bao gm 01 doanh nghip (vi 02 v t v) hoc 02 doanh nghip (vi v chng bán phá giá) và sn lượng sn phm liên quan mà các nguyên đơn sn xut chiếm ti trên dưới 70%-80% tng sn lượng sn xut ni đa.

“Điu này cũng đng nghĩa vi vic công c phòng v thương mi vn là công c ca nhà giàu, chưa phi là công c đ bo v quyn li và li ích ca các doanh nghip nh, vn là nhng ch th phi chu tác đng mnh nht t các hành vi cnh tranh không lành mnh ca hàng hóa nước ngoài ti Vit Nam (nếu có)”, bà Trang nhn mnh.

Ngoài ra, bà Trang cho biết, v mt lý thuyết, hàng hóa nhp khu càng nhiu, thì nguy cơ cnh trnh không lành mnh càng ln.

Tuy nhiên, các sn phm b kin trong các v kin phòng v thương mi ca Vit Nam đu không phi các sn phm trong top đu v nhp khu vào Vit Nam, như: thiết b đin, đin t; máy móc; du, nhiên liu; st, thép; nha và các sn phm nha... mà là các sn phm có t l nhp khu rt ít, như: kính ni, du thc vt, thép không g và bt ngt. Điu này có nghĩa là, không phi hàng hóa nhp khu ít hơn thì nguy cơ cnh tranh không lành mnh ít hơn hay s v kin s ít hơn.

Điu gì cn tr doanh nghip s dng công c phòng v thương mi?

Báo cáo nghiên cu “S dng công c phòng v thương mi trong bi cnh Vit Nam thc thi các FTAs và Cng đng Kinh tế ASEAN” ch ra 04 nguyên nhân cn tr các doanh nghip s dng công c phòng v thương mi, đó là kh năng tp hp lc lượng kém; thiếu vn; hn chế v con người; và kh năng tp hp bng chng chng minh rng, hàng hóa b kin đang bán phá giá, được tr cp hoc nhp khu t vào Vit Nam gây thit hi đáng k/nghiêm trng cho ngành sn xut ni đa.

Đng dưới góc đ ca nhà làm lut, Lut sư Phm Lê Vinh, Công ty Lut TNHH ATIM chia s, rào cn rt ln mà các doanh nghip Vit Nam đang phi đi mt, đó là tâm lý “s nước ngoài” ca người Vit hay nghe đến “kin cáo” là ngi.

“Vic kin qua kin li ca hàng hóa là bình thường. Chúng ta cn loi b dn tâm lý này khi tham gia vào sân chơi quc tế”, Lut sư Vinh nói.

Cũng nhn đnh v vn đ trên, ông Lê Thanh Ba, Phó Ch tch Hi Công nghip Vt liu Xây dng li cho rng, khó khăn ln nht ca doanh nghip là tiếp cn thông tin đ tìm nhng bng chng cho v kin, bi cơ chế cung cp thông tin ca Nhà nước hin nay vn còn nhiu bt cp.

Gii pháp cho doanh nghip Vit Nam

Phát biu ti Hi tho, bà Đinh Th M Loan, Ch tch Hi đng tư vn v phòng v thương mi, Trung tâm WTO và Hi nhp, VCCI cho biết, quá trình hi nhp kinh tế quc tế ca Vit Nam đang ngày càng đi vào chiu sâu thông qua vic đàm phán và ký kết các FTA vi nhiu đi tác thương mi ln s va là cơ hi, va là rào cn cho cng đng doanh nghip. Các công c phòng v thương mi truyn thng cn phi đi mi hơn, áp dng linh hot hơn vi các gii pháp mi đ phù hp vi đòi hi ca thc tế hin nay.

Còn theo bà Trang, ct lõi là các doanh nghip phi thay đi tư duy, cách nhìn nhn và phi có s chun b cho vic s dng các công c phòng v thương mi. V phía các cơ quan nhà nước thì cn công khai thông tin, h tr tìm kiếm, tp hp s liu chính thc thuc kim soát ca cơ quan Nhà nước. Đng thi, có cơ chế h tr cho doanh nghip bng các hình thc, như: đơn gin hóa, ci cách th tc hành chính liên quan ti vic đáp ng các yêu cu ca doanh nghip gn vi mc tiêu kin phòng v thương mi; phi hp hiu qu, kp thi vi cơ quan điu tra trong vic cung cp thông tin phc v điu tra.

Cũng nhn đnh v vn đ trên, Lut sư Vinh cho rng, VCCI cn cung cp thông tin nhiu hơn, thm chí có th nêu lên du hiu nhn biết v vic bán phá giá, tr cp… đ các doanh nghip tìm hiu d dàng hơn. Đng thi, vì bn thân các doanh nghip Vit đu nh l, tính liên kết rt kém, nên vai trò ca hip hi trong vic liên kết gia các doanh nghip cũng cn phi tăng cường.

Ngoài ra, ông Lê Thanh Ba cũng nêu ý kiến, bước vào sân chơi ln, vai trò ca nhà nước cũng cn phi được tăng cường hơn na, đc bit trong công tác thng kê và cung cp thông tin./.

Kim Hiền

© Kinh tế và Dự báo - Bộ Kế hoạch và Đầu tư