Nhng kết qu ni bt

Tăng trưởng ngành đạt mc cao nht trong t năm 2012 tr li đây. T năm 2016-2017, tc độ tăng GDP ngành nông, lâm, thy sn đạt bình quân 2,13%/năm, thp hơn năm 2015 (đạt 2,41%) và thp hơn mc tiêu đề ra. Tuy nhiên, năm 2018, khu vc này đạt mc tăng trưởng 3,76%, cao nht trong giai đon 2012-2018.

Kết qu trên khng định, xu thế chuyn đổi cơ cu ngành đã phát huy hiu qu. Đáng chú ý là, cht lượng tăng trưởng đã được ci thin, khi giá tr gia tăng ch yếu nh đổi mi công ngh, tăng cường chuyn đổi ging cht lượng cao (trước kia tăng trưởng ch yếu da vào vic gia tăng din tích canh tác và sn lượng). Như vy, nếu không có yếu t đột biến, tc độ tăng trưởng GDP bình quân toàn ngành giai đon 2016-2020 s đạt mc tiêu đề ra (t 2,5%-3,0%/năm).

2018 là một năm thành công của ngành nông nghiệp Việt Nam

Tái cơ cu sn xut nông nghip đi đúng hướng, phát huy hiu qu. Cơ cu sn xut tiếp tc được điu chnh phù hp, hiu qu hơn và gn vi nhu cu th trường, cũng như thích ng vi biến đổi khí hu; khoa hc công ngh kết hp vi ng dng các quy trình sn xut tiên tiến, thân thin vi môi trường; t chc sn xut theo chui giá tr; tăng cường kim soát và phòng chng dch bnh, thiên tai được rà soát, trin khai trong tng địa phương, đơn v. Vì vy, sn lượng nhiu loi nông sn ch lc giá tr gia tăng cao tăng mnh, đáp ng nhu cu tiêu dùng trong nước và gia tăng xut khu. Kết qu n tượng d nhn thy là kim ngch xut khu nông, lâm, thy sn liên tc tăng và đạt mc k lc trong năm 2018 là 40,02 t USD, tăng 9,6% so vi năm 2017; thng dư thương mi ca nhóm ngành hàng nông, lâm, thy sn là 8,72 t USD, đứng th 2 Đông Nam Á v xut khu nông nghip, m rng th trường tiêu th.

Chương trình mc tiêu quc gia xây dng nông thôn mi được kết qu tích cc, có kh năng hoàn thành mc tiêu 5 năm ngay trong năm 2019. Các đề án v x lý môi trường nông thôn, phát trin sn phm đặc sn địa phương (OCOP), xây dng nông thôn mi cp thôn bn ti các xã khó khăn... được Th tướng Chính ph phê duyt to tin đề để x lý các vn đề bc xúc ti khu vc nông thôn, đồng thi nâng cao thu nhp bn vng cho cư dân nông thôn.

Đến hết ngày 31/12/2018, c nước đã có 3.838 xã (43,02%) sđạt chun nông thôn mi, tăng 769 xã (8,62%) so vi cui năm 2017; 03 địa phương có 100% sđược công nhn đạt chun nông thôn mi (Đồng Nai 133/133 xã; Nam Định 193/193 xã; Đà Nng: 11/11 xã); Bình quân c nước đạt 14,57 tiêu chí/xã (tăng 0,4 tiêu chí so vi cui năm 2017). Đặc bit, ch còn 10 xã dưới 5 tiêu chí, gim 103 xã so vi cui năm 2017 (Hà Giang: 2 xã; Bc Kn: 1 xã; Đin Biên: 4 xã; Kon Tum: 3 xã). Có 61 đơn v cp huyn thuc 31 tnh, thành ph trc thuc Trung ương đã được Th tướng Chính ph công nhn hoàn thành nhim v/đạt chun nông thôn mi, tăng 18 huyn so vi cui năm 2017. Đáng chú ý là, tình trng n đọng xây dng cơ bn trong Chương trình nông thôn mi cơ bn được x lý (ch còn 4,3% so vi s n ghi nhn ti thi đim tháng 01/2016). D kiến năm 2019 s có khong 50% s xã và 70 đơn v cp huyn đạt chun; không còn xã dưới 5 tiêu chí, cơ bn đạt mc tiêu 5 năm 2016-2020 ca Chương trình (sm 1 năm).

Khung th chế phát trin nông nghip, nông thôn, đặc bit th chế nhm tái cơ cu ngành được hoàn thin. Lut Trng trt, Lut Chăn nuôi được Quc hi phê duyt cùng các văn bn hướng dn ra đời ta to hành lang pháp lý đầy đủ cho tt c các tiu ngành thuc lĩnh vc sn xut nông, lâm nghip và thy sn. Nhng chính sách mang tính bn l để phát trin chui giá tr nông sn đã được các cơ quan trình Chính ph ban hành đồng b, như: Ngh định s 57/2018/NĐ-CP, ngày 17/04/2018 v cơ chế chính sách, khuyến khích doanh nghip đầu tư vào nông nghip, nông thôn; Ngh định s 58/2018/NĐ-CP, ngày 18/04/2018 v bo him nông nghip; Ngh định s 98/2018/NĐ-CP, ngày 05/07/2018 v chính sách khuyến khích phát trin hp tác, liên kết trong sn xut và tiêu th sn phm nông nghip; Ngh định s 116/2018/NĐ-CP, ngày 07/09/2018 sa đổi, b sung mt s điu ca Ngh định s 55/2015/NĐ-CP v chính sách tín dng phc v phát trin nông nghip, nông thôn. H thng chính sách này được k vng s tr thành động lc tăng trưởng mi ca ngành nông nghip trong giai đon ti đây.

Th tc hành chính được ct gim mnh m. Nhm xây dng môi trường đầu tư kinh doanh minh bch, lành mnh và cnh tranh, đồng thi thc hin các ngh quyết ca Chính ph: Ngh quyết s 35/NQ-CP, ngày 16/05/2016 v h tr và phát trin doanh nghip đến năm 2020; các ngh quyết s 19 v h tr doanh nghip và ci thin môi trường kinh doanh, nâng cao năng lc cnh tranh quc gia, B Nông nghip và Phát trin nông thôn đã trình Chính ph ban hành Ngh định s 123/2018/NĐ-CP, ngày 17/09/2018 sa đổi, b sung mt s ngh định quy định v điu kin đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vc nông nghip. Ngh định đã ct gim 173/345 điu kin (đạt t l 50%), trong đó 65 điu kin được sa đổi, đơn gin hóa, 108 điu kin được bãi b. Đồng thi, thc hin ct gim danh mc hàng hóa phi kim tra chuyên ngành t 7.698 dòng hàng xung còn 1.768 dòng hàng (t l ct gim: trên 77%). Kết qu ct gim được th chế hóa ti Thông tư s 15/2018/TT-BNNPTNT, ngày 30/10/2018 ban hành bng mã HS đối vi Danh mc hàng hóa thuc thm quyn qun lý ca B Nông nghip và Phát trin nông thôn (thay thế Thông tư s 24/2017/TT-BNNPTNT). Đây cũng là cơ s để tiết kim các chi phí đầu tư, thúc đẩy làn sóng khi nghip trong nông nghip, nông thôn.

Tn ti, hn chế

Bên cnh nhng kết qu tích cc, trong năm 2018, ngành nông nghip đang tn ti mt s hn chế sau:

Mt là, năng sut lao động, cht lượng và kh năng cnh tranh ca nhiu loi nông sn mc dù đã được ci thin nhưng vn còn thp, nht là trong bi cnh nước ta hi nhp quc tế ngày càng sâu, rng. Năng sut lao động khu vc nông, lâm, thy sn năm 2018 đạt 38,7 triu đồng/lao động, tăng 8,1 triu đồng/lao động so vi cui năm 2015, nhưng ch bng 37,8% mc năng sut lao động chung ca nn kinh tế (cũng trong 4 năm 2015-2018, năng sut lao động ca c nn kinh tế tăng 22,9 triu đồng/lao động)

Hai là, năng lc sn xut ln trong khi th trường tiêu th din biến khó lường; công tác d báo cung, cu yếu, nên có lúc, có nơi đã xy ra tình trng nông sn b tn đọng, tiêu th b chm, giá gim, nh hưởng đến sn xut, thu nhp và đời sng ca người dân. Chính sách liên kết theo Ngh định s 98/2018/NĐ-CP khó to đột phá trong vic hình thành liên kết, chui giá tr nông sn mt cách bn vng do mi ch tp trung vào khuyến khích, h tr xây dng liên kết; chưa có nhiu gii pháp x lý các vn đề ct lõi trong liên kết là phân chia li nhun trong các khâu ca chui liên kết, vn đề đảm bo vic tuân th hp đồng.

Ba là, tình trng lưu thông, s dng các loi vt tư phân bón, thuc bo v thc vt, thuc thú y và s dng cht cm trong sn xut thc ăn chăn nuôi và v sinh an toàn thc phm tuy đã có nhng chuyn biến tích cc, song vn còn nhng v vic vi phm nghiêm trng gây bc xúc trong xã hi. Đối vi ngành thy sn, dù đã có c gng thc hin các gii pháp theo khuyến ngh ca EU nhưng vn chưa được khu vc này thu hi "th vàng" đối vi thy sn Vit Nam.

Ngoài ra, nhiu hn chế, tn ti mang tính c hu ca ngành nhưng chm được sa đổi, khc phc, như: Cơ cu li ngành vn chm và chưa đồng đều các địa phương; Đổi mi và phát trin các hình thc t chc sn xut còn chm, s lượng doanh nghip đầu tư liên quan trong lĩnh vc ch chiếm t trng nh trong tng s doanh nghip (8%); T chc sn xut liên kết theo chui giá tr gia doanh nghip và người dân chưa ph biến; Kinh tế h nh l vn chiếm t trng cao và tiếp tc bc l nhng hn chế cn tr quá trình sn xut nông nghip hàng hóa quy mô ln; Tích t đất đai, dn đin đổi tha có xu hướng chm li, chưa to đột phá trong th chế (Din tích đất sn xut nông nghip bình quân/h 5.804 m2, vùng Đồng bng sông Hng ch có 1.852 m2; s tha nông nghip bình quân/h 2,5 tha); Vic chuyn đổi din tích đất lúa kém hiu qu sang các cây trng khác chuyn biến chm, nhiu loi cây có li thế được định hướng để trng thay thế, như: ngô, đậu tương li có xu hướng gim

Định hướng phát trin ngành nông nghip trong năm 2019

Ti Ngh quyết s 01/NQ-CP, ngày 01/01/2019 ca Chính ph v nhim v, mc tiêu và gii pháp ch yếu phát trin kinh tế - xã hi năm 2019, định hướng phát trin ngành nông nghip là “Thc hin đồng b, hiu qu các gii pháp cơ cu li nông nghip gn vi xây dng nông thôn mi. Đổi mi các hình thc t chc sn xut nông, lâm, thy sn; phát trin chui t sn xut, chế biến đến tiêu th, xut khu phù hp vi điu kin vùng, min, sn phm, ngành hàng; coi phát trin nông nghip hiu qu cao là trng tâm, ng dng công ngh cao, công nghip chế biến, bo qun nông sn và phát trin th trường là khâu đột phá. Nâng cao cht lượng, sc cnh tranh và kh năng tiếp cn th trường cho sn phm t khu vc nông thôn, thúc đẩy xut khu các sn phm có li thế. Phn đấu tăng trưởng nông nghip đạt khong 3%, xut khu đạt 42-43 t USD; có 50% s xã và ít nht 70 đơn v cp huyn được công nhn đạt chun nông thôn mi, cơ bn không còn xã dưới 5 tiêu chí, mi tnh có 1 huyn đạt chun nông thôn mi, hoàn thành sm mc tiêu kế hoch 5 năm trong năm 2019; đẩy mnh trin khai Chương trình "mi xã mt sn phm" (OCOP); Đề án phát trin 15.000 hp tác xã, liên hip hp tác xã nông nghip hot động có hiu qu đến năm 2020; trin khai Đề án xây dng nông thôn mi cp thôn bn, xây dng nông thôn mi kiu mu; xây dng, trin khai Đề án phát trin du lch nông thôn gn vi xây dng nông thôn mi; x lý dt đim và chm dt tình trng phát sinh n đọng xây dng cơ bn trong xây dng nông thôn mi.”

Ngoài ra, ti Hi ngh trin khai kế hoch năm 2019 ca B Nông nghip và Phát trin nông thôn, Th tướng Chính ph Nguyn Xuân Phúc đã ch đạo ngành Nông nghip và Phát trin nông thôn phi khơi gi được khát vng ca dân tc, phi phn đấu trong 10 năm na đưa Vit Nam lt vào nhóm 15 quc gia có nn nông nghip phát trin nht; Phi phn đấu tr thành trung tâm chế biến, xut khu đồ g, lâm sn hàng đầu thế gii, là "công xưởng tôm" ca thế gii.

Để thc hin mc tiêu trên, thi gian ti, cn thc hin quyết lit, đồng b các gii pháp, trong đó có mt s nhim v trng tâm sau:

Th nht, tiếp tc ct gim th tc hành chính: Tiếp tc ct gim th tc hành chính, điu kin kim tra chuyên ngành, đẩy mnh xã hi hóa các dch v công trong lĩnh vc nông nghip (đặc bit các dch v đã chng minh hiu qu ti các nước phát trin, như : chng nhn cht lượng, đảm bo an toàn v sinh thc phm, khuyến nông). Vic nâng cao hiu qu qun lý sn xut nông nghip không nhng gim bt gánh nng đối vi nhà nước, mà còn bo v nhà đầu tư chân chính, phát trin nông nghip sch, xây dng thương hiu nông sn Vit Nam. V lâu dài cn nghiên cu, sa đổi toàn din các lut liên quan đến đầu tư vào nông nghip, nông thôn hoc xây dng Lut Khuyến khích doanh nghip đầu tư vào nông nghip để kiến to môi trường đầu tư thun li, to động lc hp dn thu hút các doanh nghip đầu tư.

Th hai, v chính sách đất đai: Nhanh chóng có gii pháp to qu đất, quy hoch các vùng đất sn xut nông nghip, vùng nguyên liu minh bch, n định. Xây dng và t chc các mô hình tích t, tp trung đất nông nghip ti mt s địa phương làm cơ s hoàn thin chính sách đất đai, đảm bo hài hòa li ích ca người dân, doanh nghip và Nhà nước. Nghiên cu xây dng th chế để nông dân cho thuê đất nông nghip, vn tích t được đất đai cho sn xut ln, nhưng người nông dân không mt tư liu sn xut.

Th ba, v ng dng khoa hc, công ngh tiên tiến, hin đại phc v sn xut, kinh doanh trong nông nghip, khai thác ti đa nhng li ích ca Cách mng Công nghip 4.0: Cn ban hành chính sách đột phá v khoa hc và công ngh, khuyến khích các d án đầu tư công ngh trong mt s lĩnh vc ch lc, như: ging cây trng; công ngh bo qun, chế biến sau thu hoch; mô hình chui cung cp thc phm an toàn, truy xut ngun gc...; Đẩy nhanh vic hình thành các khu/trung tâm nông nghip công ngh cao, trong đó phát trin, th nghim các công ngh tiên tiến, các mô hình đổi mi sáng to phc v cho nông nghip; quy t các nhà đầu tư, doanh nghip nông nghip, nhà nghiên cu, tri thc

Th tư, v phát trin th trường: Năm 2019, tiếp tc đổi mi, nâng cao cht lượng các hot động xúc tiến thương mi trong và ngoài nước; tăng cường phân tích, cnh báo, d báo v thông tin th trường và thông tin rng rãi đến các địa phương, doanh nghip và người sn xut; tháo g các rào cn, khó khăn vướng mc v th trường xut khu kết hp trin khai các hot động qung bá nhm khai thác, m rng các th trường mà Vit Nam đã ký và đang đàm phán các hip định thương mi (FTA). Đổi mi mô hình đại din thương mi nước ngoài để xúc tiến nông sn Vit Nam đối vi các th trường ln, trng tâm, như: M, châu Âu, Trung Quc...

Th năm, v phát trin và nâng cao cht lượng ngun nhân lc phc v cho hot động sn xut, kinh doanh ca doanh nghip trong nông nghip: Tăng cường đào to, nâng cao cht lượng ngun nhân lc khoa hc - k thut trong lĩnh vc nông nghip; H tr đào to nông dân; lao động trong trang tri; lao động trong doanh nghip nông nghip, thành viên hp tác xã. Xây dng và ban hành chính sách thu hút chuyên gia trong và ngoài nước thuc lĩnh vc nông nghip, kết ni vi các doanh nghip nông nghip.

Thứ sáu, về tăng cường nguồn lực đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn: Triển khai tốt các chính sách đầu tư, tín dụng, bảo hiểm và liên kết trong sản xuất nông nghiệp để nâng cao tỷ trọng đầu tư cho lĩnh vực trong tổng đầu tư toàn xã hội. Trong đó, ngân sách tiếp tục phải đóng vai trò thúc đẩy thu hút nguồn vốn này, đạt mục tiêu 5 sau cao gấp 2 lần 5 năm trước như quy định của Nghị quyết trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn./.

Trần Anh Dũng, Phó Vụ trưởng, Vụ Kinh tế nông nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Đào Thị Hương Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên

Theo Tạp chí Kinh tế và Dự báo