Hội thảo khoa học quốc gia thúc đẩy tăng trưởng xanh hướng tới phát triển bền vững
Ngày 24/9/2022, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Cơ quan của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề: “Thúc đẩy tăng trưởng xanh hướng tới phát triển bền vững: Kết nối tầm nhìn quốc gia với hành động của địa phương và doanh nghiệp” tại trụ sở Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Toàn cảnh Hội thảo khoa học quốc gia

Chủ trì hội thảo “Thúc đẩy tăng trưởng xanh hướng tới phát triển bền vững: Kết nối tầm nhìn quốc gia với hành động của địa phương và doanh nghiệp”

Bà Nguyễn Lệ Thủy, Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế và Dự báo: Những kết quả thảo luận tại Hội thảo cũng như các bài nghiên cứu được giới thiệu trong Kỷ yếu Hội thảo sẽ cung cấp những luận cứ khoa học quý báu, những gợi mở có giá trị thực tiễn cho việc thực hiện thành công Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050.

Ông Lê Việt Anh, Vụ trưởng Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường - Bộ KH&ĐT: Mô hình hóa các kịch bản phát triển, đánh giá đầy đủ về tác động kinh tế - xã hội - môi trường hướng tới đưa phát thải ròng về “0” vào năm 2050.

PGS, TS. Nguyễn Chu Hồi, Phó Chủ tịch thường trực Hội Nghề cá Việt Nam, Ủy viên Ủy ban KHCN và MT của Quốc hội Khóa XV: Cần thúc đẩy kinh tế biển xanh, kinh tế tuần hoàn thông qua việc loại bỏ chất thải, sử dụng tài nguyên quay vòng, trả lại thiên nhiên các giá trị vốn có…

Bà Bùi Thu Thủy, Phó Cục trưởng Cục Phát triển doanh nghiệp - Bộ KH&ĐT: Để thực hiện thành công công cuộc chuyển đổi số mô hình kinh doanh, các doanh nghiệp cần chủ động ứng dụng các công nghệ của cuộc CMCN 4.0 như: Cloud Computing, IoT, Công nghệ Robotic…

PGS, TS. Nguyễn Thế Chinh, nguyên Viện trưởng Viện chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường: Cần luận giải rõ nội hàm của các khái niệm và định nghĩa “kinh tế tuần hoàn” và “kinh tế xanh”, từ đó tuyên truyền và phổ biến nhân rộng cho toàn xã hội.

GS, TS. Nguyễn Hồng Sơn, Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam: Nâng cao hiệu quả sử dụng đất, nước, hạn chế suy thoái. Tái cơ cấu cây trồng, vật nuôi để hạn chế sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường đất, nước.

TS. Nguyễn Ngọc Hưng, Viện Năng lượng, Bộ Công Thương: Đẩy mạnh tìm kiếm, thăm dò nhằm gia tăng trữ lượng và sản lượng khai thác năng lượng sơ cấp; tận dụng tối đa tài nguyên năng lượng trong nước, tăng cường khả năng tự chủ, đa dạng hoá trong cung cấp năng lượng.

Ông Nguyễn Quang Vinh, Phó Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Chủ tịch Hội đồng doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD): Cần thể chế hóa hoạt động lập báo cáo bền vững để công bố và quản lý thông tin doanh nghiệp.

TS Nguyễn Hữu Ninh, Chủ tịch Hội đồng quản lý Trung tâm Nghiên cứu, Giáo dục Môi trường và Phát triển (CERED) – Liên hiệp các Hội KH-KT Việt Nam (VUSTA): Doanh nghiệp là xương sống của nền kinh tế, vì vậy cần tập trung hỗ trợ hệ sinh thái doanh nghiệp, đặc biệt là hệ sinh thái doanh nghiệp tuần hoàn và xanh.

Nguyễn Thị Như Quỳnh - TP. Lào Cai: Các địa phương căn cứ tiềm năng, lợi thế và điều kiện thực tế để phát triển các sản phẩm đặc sản của địa phương nhằm phát huy bản sắc gắn với xây dựng nông thôn mới theo mô hình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP).

Toàn cảnh Hội thảo khoa học quốc gia

Chủ trì hội thảo “Thúc đẩy tăng trưởng xanh hướng tới phát triển bền vững: Kết nối tầm nhìn quốc gia với hành động của địa phương và doanh nghiệp”

Bà Nguyễn Lệ Thủy, Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế và Dự báo: Những kết quả thảo luận tại Hội thảo cũng như các bài nghiên cứu được giới thiệu trong Kỷ yếu Hội thảo sẽ cung cấp những luận cứ khoa học quý báu, những gợi mở có giá trị thực tiễn cho việc thực hiện thành công Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050.

Ông Lê Việt Anh, Vụ trưởng Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường - Bộ KH&ĐT: Mô hình hóa các kịch bản phát triển, đánh giá đầy đủ về tác động kinh tế - xã hội - môi trường hướng tới đưa phát thải ròng về “0” vào năm 2050.

PGS, TS. Nguyễn Chu Hồi, Phó Chủ tịch thường trực Hội Nghề cá Việt Nam, Ủy viên Ủy ban KHCN và MT của Quốc hội Khóa XV: Cần thúc đẩy kinh tế biển xanh, kinh tế tuần hoàn thông qua việc loại bỏ chất thải, sử dụng tài nguyên quay vòng, trả lại thiên nhiên các giá trị vốn có…

Bà Bùi Thu Thủy, Phó Cục trưởng Cục Phát triển doanh nghiệp - Bộ KH&ĐT: Để thực hiện thành công công cuộc chuyển đổi số mô hình kinh doanh, các doanh nghiệp cần chủ động ứng dụng các công nghệ của cuộc CMCN 4.0 như: Cloud Computing, IoT, Công nghệ Robotic…

PGS, TS. Nguyễn Thế Chinh, nguyên Viện trưởng Viện chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường: Cần luận giải rõ nội hàm của các khái niệm và định nghĩa “kinh tế tuần hoàn” và “kinh tế xanh”, từ đó tuyên truyền và phổ biến nhân rộng cho toàn xã hội.

GS, TS. Nguyễn Hồng Sơn, Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam: Nâng cao hiệu quả sử dụng đất, nước, hạn chế suy thoái. Tái cơ cấu cây trồng, vật nuôi để hạn chế sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường đất, nước.

TS. Nguyễn Ngọc Hưng, Viện Năng lượng, Bộ Công Thương: Đẩy mạnh tìm kiếm, thăm dò nhằm gia tăng trữ lượng và sản lượng khai thác năng lượng sơ cấp; tận dụng tối đa tài nguyên năng lượng trong nước, tăng cường khả năng tự chủ, đa dạng hoá trong cung cấp năng lượng.

Ông Nguyễn Quang Vinh, Phó Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Chủ tịch Hội đồng doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD): Cần thể chế hóa hoạt động lập báo cáo bền vững để công bố và quản lý thông tin doanh nghiệp.

TS Nguyễn Hữu Ninh, Chủ tịch Hội đồng quản lý Trung tâm Nghiên cứu, Giáo dục Môi trường và Phát triển (CERED) – Liên hiệp các Hội KH-KT Việt Nam (VUSTA): Doanh nghiệp là xương sống của nền kinh tế, vì vậy cần tập trung hỗ trợ hệ sinh thái doanh nghiệp, đặc biệt là hệ sinh thái doanh nghiệp tuần hoàn và xanh.

Nguyễn Thị Như Quỳnh - TP. Lào Cai: Các địa phương căn cứ tiềm năng, lợi thế và điều kiện thực tế để phát triển các sản phẩm đặc sản của địa phương nhằm phát huy bản sắc gắn với xây dựng nông thôn mới theo mô hình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP).

Toàn cảnh Hội thảo khoa học quốc gia
Anh Quyền
Bình luận