Mặc dù những nỗ lực thực sự hướng đến sự bền vững là đáng khen ngợi, nhưng đã xuất hiện một xu hướng đáng báo động: hiện tượng "tẩy xanh" (greenwashing).
Trong quá trình phát triển của phong trào bảo vệ môi trường, đã xuất hiện nhiều học thuyết và trường phái khác nhau. Một trong số này thuộc về các học thuyết bảo vệ môi trường lạ đời (đôi khi mang sắc thái cực đoan), thể hiện sự tận tụy và độc đáo trong việc bảo vệ môi trường với mọi biện pháp.
Hoạt động môi trường đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường nhận thức về biến đổi khí hậu và các vấn đề môi trường, đặc biệt là trong thời gian gần đây khi biến đổi khí hậu và khủng hoảng sinh thái ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Sự đam mê và cam kết của các nhà hoạt động môi trường là rất đáng ghi nhận. Tuy nhiên, đôi khi trong một số trường hợp, sự nhiệt thành của họ có thể dẫn đến những hành động không chỉ làm giảm đi giá trị của mục tiêu lớn hơn, mà còn tạo cảm giác xa lánh đối với những người họ muốn thuyết phục.
Châu Phi hiện được đánh giá là chịu tác động tiêu cực nặng nhất của cuộc khủng hoảng khí hậu, nhưng chỉ được phân bổ 3% tổng lượng tài chính thích ứng khí hậu, tài chính cần thiết để thiết kế chuyển đổi, thích ứng phương thức hoạt động kinh tế.
Mặc dù có những thách thức và khó khăn, nhưng rõ ràng các nỗ lực của Chính phủ Trung Quốc với mục tiêu hạn chế phát thải ngày càng trở nên sắc nét và khả thi.
Trong một số trường hợp, các nỗ lực bảo vệ môi trường có thể không chỉ không đem lại lợi ích cho môi trường, mà còn gây ra những thảm họa nghiêm trọng.
Một nghịch lý kinh tế đang xảy ra: Mặc dù không có cơ sở “kỹ thuật” nào để tính giá trị một chú chim cánh cụt, nhưng ta lại có đầy đủ nhận thức để biết, giá trị đó đang tăng rất cao và rất nhanh. Thậm chí, tới đỉnh điểm khủng hoảng khí hậu, có thể cái giá ấy bản thân sự tồn tại của chính loài người cũng chưa chắc đã lớn hơn.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển nền kinh tế xanh, dẫn đến sự cần thiết phải huy động, thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước; đồng thời, thúc đẩy khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (ĐMST) mạnh mẽ, tập trung vào sử dụng công nghệ mới, công nghệ xanh cho các lĩnh vực quản lý đô thị và tài nguyên môi trường.
Qua sự phát triển của MTAM, có thể thấy Mindsponge không phải là một lý thuyết cạnh tranh, xung đột với các lý thuyết khác mà thay vào đó, nó là một lý thuyết hỗ trợ, bổ sung và cải tiến cho các lý thuyết đã tồn tại.
Biện pháp điều chỉnh carbon tại biên giới (CBAM) của Liên minh châu Âu (EU) dự kiến khi chính thức có hiệu lực sẽ có những tác động không nhỏ đến hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam.
Kinh tế tư nhân dần dần được xác định là động lực của nền kinh tế, nhưng những mục tiêu về phát triển doanh nghiệp ngoài nhà nước đang đối mặt với không ít thách thức.
Ngày 05/01/2023, liên Sở: Kế hoạch và Đầu tư - Tài chính TP. Hải Phòng phối hợp tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2022; triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2023 của ngành Kế hoạch và Đầu tư - ngành Tài chính TP. Hải Phòng
Ngày 24/9/2022, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Cơ quan của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề: “Thúc đẩy tăng trưởng xanh hướng tới phát triển bền vững: Kết nối tầm nhìn quốc gia với hành động của địa phương và doanh nghiệp” tại trụ sở Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Sáng ngày 12/5, tại Hà Nội, Tạp chí Kinh tế và Dự báo phối hợp cùng một số đơn vị tổ chức “Diễn đàn “Dự báo kinh tế Việt Nam 2022-2023: Kịch bản tăng trưởng và triển vọng một số ngành kinh tế chính”.
Diễn đàn được tổ chức ngày 12/5/2022, vào thời điểm nền kinh tế vừa đi qua 4 tháng đầu năm 2022 và đang đối diện với nhiều diễn biến mới từ bối cảnh trong nước, quốc tế
Hội thảo “Đổi mới sáng tạo: Kết nối chính sách với doanh nghiệp Việt Nam”, do Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức vừa khai mạc sáng nay, ngày 15/12, tại Hà Nội. Tham dự hội thảo có đại diện các cơ quan thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Khoa học và Công nghệ, UNDP, cùng nhiều doanh nghiệp, chuyên gia, nhà nghiên cứu về đổi mới sáng tạo…