Năm 2022, lạm phát của Việt Nam được kiểm soát ở mức thấp với mức tăng 3,15% so với năm 2021, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra. Đây chính là nền tảng để Chính phủ tiếp tục kiểm soát lạm phát mục tiêu khoảng 4,5% vào năm 2023.
Bài viết đánh giá những đóng góp quan trọng của khu vực kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam và chỉ ra rằng, khu vực phi chính thức trong kinh tế tư nhân đang đóng góp vào GDP gấp gần 3 lần so với toàn bộ các doanh nghiệp được đăng ký chính thức theo Luật Doanh nghiệp. Tình trạng này cần được khắc phục trong thời gian tới. Theo đó, cần thu hẹp khu vực phi chính thức và mở rộng khu vực doanh nghiệp đăng ký chính thức theo Luật.
Năm 2022, kinh tế thế giới đối mặt với nhiều thách thức, các nền kinh tế hàng đầu phải chống chọi với nhiều khó khăn, gây ảnh hưởng không thuận lợi cho tất cả các quốc gia có độ mở kinh tế lớn. Mặc dù vậy, Việt Nam vẫn được đánh giá là một “điểm sáng” trong “bức tranh kinh tế tối màu” của thế giới với những con số “kỷ lục” đạt được so với nhiều năm trước đây.
Trong bối cảnh thực hiện đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, việc tìm kiếm những không gian phát triển ở cấp vùng, cụm vùng và tiểu vùng sẽ giúp tạo thêm động lực cho phát triển vùng.
Trong năm 2022, kinh tế thế giới có nhiều bất định, khó lường, đã tác động mạnh tới kinh tế trong nước. Vượt qua khó khăn, thách thức, kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành quả đáng khích lệ, tạo thế và lực cho đất nước phát triển nhanh và bền vững trong năm 2023 và những năm tiếp theo.
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) công bố dự báo triển vọng kinh tế 2023, với hai kịch bản. Ở kịch bản 2, tăng trưởng có thể đạt tới 6,83%.
Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2022 tăng 3,15% so với năm 2021, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra. Lạm phát mục tiêu 4,5% trong năm 2023, được dự báo là một thách thức không nhỏ đối với kinh tế Việt Nam.
Bối cảnh quốc tế sẽ trở nên khó khăn hơn trong năm 2023 và sẽ tác động không nhỏ tới tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Trong bối cảnh này, Quốc hội đã đặt mục tiêu tăng trưởng năm 2023 là 6,5%, thấp hơn kết quả đạt được của năm 2022 là 8,02%, tuy nhiên đây là mục tiêu đầy thách thức.
Ngoài các dự báo quan trọng, phân ban Tình báo kinh tế (EIU), thuộc Tập đoàn Economist (Anh) còn cập nhật kịch bản rủi ro, rào cản lớn có thể định hình lại nền kinh tế toàn cầu trong năm 2023.
Là quốc gia đang chuyển đổi và hội nhập, nên nền kinh tế Việt Nam vẫn còn những hạn chế, yếu kém, khó khăn, thách thức và tiềm ẩn nhiều rủi ro như năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nền kinh tế chưa cao.
Ngày 05/01/2023, liên Sở: Kế hoạch và Đầu tư - Tài chính TP. Hải Phòng phối hợp tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2022; triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2023 của ngành Kế hoạch và Đầu tư - ngành Tài chính TP. Hải Phòng
Ngày 24/9/2022, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Cơ quan của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề: “Thúc đẩy tăng trưởng xanh hướng tới phát triển bền vững: Kết nối tầm nhìn quốc gia với hành động của địa phương và doanh nghiệp” tại trụ sở Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Sáng ngày 12/5, tại Hà Nội, Tạp chí Kinh tế và Dự báo phối hợp cùng một số đơn vị tổ chức “Diễn đàn “Dự báo kinh tế Việt Nam 2022-2023: Kịch bản tăng trưởng và triển vọng một số ngành kinh tế chính”.
Diễn đàn được tổ chức ngày 12/5/2022, vào thời điểm nền kinh tế vừa đi qua 4 tháng đầu năm 2022 và đang đối diện với nhiều diễn biến mới từ bối cảnh trong nước, quốc tế
Hội thảo “Đổi mới sáng tạo: Kết nối chính sách với doanh nghiệp Việt Nam”, do Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức vừa khai mạc sáng nay, ngày 15/12, tại Hà Nội. Tham dự hội thảo có đại diện các cơ quan thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Khoa học và Công nghệ, UNDP, cùng nhiều doanh nghiệp, chuyên gia, nhà nghiên cứu về đổi mới sáng tạo…