Công việc nghiên cứu tốn kém nhiều thứ: thời gian, công sức và cả tiền bạc. Vì thế, những nhà nghiên cứu đều phải đắn đo trước từng đồng xu chi tiêu...
Bài viết cho thấy trong giai đoạn 2010-2020, doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam có sự biến động đáng kể cả theo chiều hướng giảm về số lượng và quy mô doanh nghiệp
Trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc diễn ra gay gắt, xu hướng quan hệ quốc tế thay đổi mạnh, kinh tế thế giới suy yếu, CMCN 4.0 tác động sâu sắc đến mọi quốc gia và lĩnh vực đời sống, xã hội…, tiến trình toàn cầu hóa đang chững lại và
Kinh tế thế giới đã trải qua một năm 2022 đầy biến động và thách thức do xung đột chính trị, chính sách Zero-Covid của Trung Quốc và phản ứng chính sách của các nước nhằm đối phó với lạm phát, và dự báo tiếp tục đối mặt với những cơn gió nghịch trong năm 2023. Tuy nhiên, một số điểm sáng đối với kinh tế thế giới trong năm 2023 có thể giúp giảm bớt áp lực đối với điều hành vĩ mô của nền kinh tế Việt Nam, bao gồm áp lực lạm phát giảm và Trung Quốc nới lỏng chính sách Zero-Covid.
Trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, du lịch xanh đã và đang trở thành một xu hướng phát triển, ngày càng thu hút sự quan tâm rộng rãi của cộng đồng xã hội và chính quyền các cấp. Bài viết này đi sâu nghiên cứu về du lịch xanh và sản phẩm du lịch xanh; đề xuất các tiêu chí để xây dựng mô hình “Bản du lịch xanh” trong Khu du lịch Quốc gia Mộc Châu, tỉnh Sơn La.
Trong bối cảnh thực hiện đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, việc tìm kiếm những không gian phát triển ở cấp vùng, cụm vùng và tiểu vùng sẽ giúp tạo thêm động lực cho phát triển vùng.
Với sự nỗ lực quyết tâm của toàn hệ thống chính trị, các cơ quan Chính phủ, các bộ ngành, địa phương, sự vào cuộc kịp thời của Quốc hội trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến kéo dài và giai đoạn hậu dịch bệnh đã góp phần đưa ra nhiều chính sách tích cực, vừa trực tiếp, vừa góp phần phòng, chống dịch bệnh; hỗ trợ người dân, doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn và phục hồi, phát triển kinh tế. Đây là những bài học kinh nghiệm thực tiễn quý báu cần được đúc rút, nhận diện và xem xét một cách nghiêm túc để tiếp tục nhân rộng, tối ưu hóa hiệu quả việc ban hành và đưa chính sách đi vào cuộc sống trong thời gian tới.
Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) toàn cầu năm 2022 được nhận định là có thể sụt giảm so với năm 2021 do tác động bởi biến động chính trị và kinh tế thế giới. Đáng chú ý, trong bối cảnh diễn biến khó lường này, Việt Nam vẫn thu được kết quả đáng khích lệ từ thu hút FDI, cũng như sản xuất, kinh doanh của khu vực kinh tế FDI năm 2022 và dự báo năm 2023 tiếp tục tăng trưởng khả quan.
Bài viết đi sâu nghiên cứu khái niệm về trí thức và vai trò của đội ngũ trí thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) của cả nước nói chung, cũng như từng địa phương nói riêng trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa; phân tích thực trạng và những đóng góp của đội ngũ trí thức Sơn La trong sự phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của đội ngũ trí thức Sơn La trước những yêu cầu mới.
Trong giai đoạn dịch Covid-19 bùng phát mạnh mẽ, nguồn cung vận chuyển khan hiếm trong khi hoạt động xuất - nhập khẩu vẫn phải duy trì để phục vụ cho lĩnh vực y tế, cũng như đáp ứng nhu cầu về nhu yếu phẩm. Từ đây, mở ra cơ hội cho ngành logistics phát triển mạnh mẽ trong đại dịch. Tuy nhiên, nhiều khó khăn đã quay trở lại sau giai đoạn dịch, đòi hỏi các doanh nghiệp ngành này cần có giải pháp để ứng phó hiệu quả.
Câu thành ngữ quen thuộc “One man’s trash is another man’s treasure” (Điều không cần cho người này vẫn có thể rất cần cho người khác) hay được dùng để miêu tả sự khác biệt về giá trị của một vật đối với hai người khác nhau. Trong các nghiên cứu văn hóa và xã hội, thuyết ưu sinh là một ví dụ điển hình cho cách diễn đạt ngôn ngữ này.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CCKT) nông thôn nhìn từ mô hình kinh doanh được thực hiện theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới (NTM) tại Hà Nội, bước đầu đã có những chuyển biến tích cực đem lại hiệu quả kinh tế cao và đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân. Song đứng trước xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, sự phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, thì sự chuyển dịch CCKT nông thôn vùng thủ đô còn nhiều bất cập, chưa phù hợp với xu thế phát triển bền vững. Bài viết phân tích thực trạng phát triển mô hình kinh doanh theo tiêu chí xây dựng NTM, chỉ ra những thách để từ đó đề xuất giải pháp thúc đẩy quá trình chuyển dịch CCKT nông thôn bền vững thông qua phát triển mô hình kinh doanh, thực hiện thành công cuộc xây dựng NTN trong bối cảnh mới.
Theo tôi, đạo đức doanh nhân được hiểu nôm na, doanh nhân phải làm ăn/kinh doanh đàng hoàng (từ “đàng hoàng” người miền Nam thường dùng), phải kinh doanh tử tế.
Cơ cấu vùng kinh tế là một trong những nội dung quan trọng đối với tăng trưởng của cả nước. Do đó, phải có những giải pháp tác động để khai thác các tiềm lực...
Không chỉ tốc độ, quan trọng hơn là chất lượng tăng trưởng. Khuyến cáo này xuất phát từ vai trò, hiện trạng và mục tiêu chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế.
Quốc hội đã cho ý kiến lần 1 về Dự thảo Luật HTX tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội Khóa XV vào tháng 11/2022 và dự kiến thông qua vào kỳ họp Quốc hội tháng 5/2023.
Những khó khăn từ bối cảnh quốc tế, cũng như những hạn chế nội tại của nền kinh tế đang là thách thức cho Việt Nam trong duy trì tốc độ tăng trưởng cao...
Trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc diễn ra gay gắt, xu hướng quan hệ quốc tế thay đổi mạnh, kinh tế thế giới suy yếu, CMCN 4.0 tác động sâu sắc đến mọi quốc gia và lĩnh vực đời sống, xã hội…, tiến trình toàn cầu hóa đang chững lại và
Kinh tế thế giới đã trải qua một năm 2022 đầy biến động và thách thức do xung đột chính trị, chính sách Zero-Covid của Trung Quốc và phản ứng chính sách của các nước nhằm đối phó với lạm phát và dự báo tiếp tục đối mặt với những cơn gió nghịch trong năm 2
Việc đưa ra các chính sách tích cực kịp thời đã góp phần phòng, chống dịch bệnh; hỗ trợ người dân, doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn và phục hồi, phát triển kinh tế
Trong giai đoạn dịch Covid-19 bùng phát mạnh mẽ, nguồn cung vận chuyển khan hiếm trong khi hoạt động xuất - nhập khẩu vẫn phải duy trì để phục vụ cho lĩnh vực y tế, cũng như đáp ứng nhu cầu về nhu yếu phẩm. Từ đây, mở ra cơ hội cho ngành logistics phát triển mạnh mẽ trong đại dịch. Tuy nhiên, nhiều khó khăn đã quay trở lại sau giai đoạn dịch, đòi hỏi các doanh nghiệp ngành này cần có giải pháp để ứng phó hiệu quả.
Ngày 05/01/2023, liên Sở: Kế hoạch và Đầu tư - Tài chính TP. Hải Phòng phối hợp tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2022; triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2023 của ngành Kế hoạch và Đầu tư - ngành Tài chính TP. Hải Phòng
Ngày 24/9/2022, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Cơ quan của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề: “Thúc đẩy tăng trưởng xanh hướng tới phát triển bền vững: Kết nối tầm nhìn quốc gia với hành động của địa phương và doanh nghiệp” tại trụ sở Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Sáng ngày 12/5, tại Hà Nội, Tạp chí Kinh tế và Dự báo phối hợp cùng một số đơn vị tổ chức “Diễn đàn “Dự báo kinh tế Việt Nam 2022-2023: Kịch bản tăng trưởng và triển vọng một số ngành kinh tế chính”.
Diễn đàn được tổ chức ngày 12/5/2022, vào thời điểm nền kinh tế vừa đi qua 4 tháng đầu năm 2022 và đang đối diện với nhiều diễn biến mới từ bối cảnh trong nước, quốc tế
Hội thảo “Đổi mới sáng tạo: Kết nối chính sách với doanh nghiệp Việt Nam”, do Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức vừa khai mạc sáng nay, ngày 15/12, tại Hà Nội. Tham dự hội thảo có đại diện các cơ quan thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Khoa học và Công nghệ, UNDP, cùng nhiều doanh nghiệp, chuyên gia, nhà nghiên cứu về đổi mới sáng tạo…