Năm 2022, lạm phát của Việt Nam được kiểm soát ở mức thấp với mức tăng 3,15% so với năm 2021, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra. Đây chính là nền tảng để Chính phủ tiếp tục kiểm soát lạm phát mục tiêu khoảng 4,5% vào năm 2023.
Covid-19 tác động rất lớn đến lao động, việc làm, đòi hỏi chúng ta phải nhận diện, hiểu rõ và có phương án thấu đáo để phục hồi và ổn định thị trường lao động.
Việt Nam đang có 8 nhóm lợi thế trong thu hút đầu tư nước ngoài, nhưng để lợi thế trở thành hiện thực, rất cần có giải pháp cụ thể từ Chính phủ và các cơ quan.
- Việt Nam đang đứng trước nguy cơ bị tụt lại phía sau khi mà tốc độ tăng năng suất đang thấp hơn tốc độ tăng bình quân của GDP khoảng 6,21% cùng thời kỳ, và cũng thấp hơn tốc độ tăng lương thực tế bình quân khoảng 12,59%/năm.
- Di cư nội địa là nguyên nhân quan trọng gây biến động dân số, có quan hệ chặt chẽ với nhiều vấn đề phát triển kinh tế - xã hội - môi trường. Vậy di cư nội địa ở Việt Nam 3 thập kỷ qua ra sao? “Góc khuất” của cuộc di cư là gì, và “chìa khóa” nào để mở ra cuộc sống mới cho người di cư hài lòng?
- Nhận định trên được TS. Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đưa ra tại buổi họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2016 tổ chức vào sáng nay (28/06/2016).
- Theo TS. Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, tăng trưởng 6 tháng đầu năm nay ước tăng 5,52%, tuy cao hơn tốc độ tăng của cùng kỳ các năm 2012-2014 nhưng có dấu hiệu chững lại so với cùng kỳ.