Trong khi Hoa Kỳ vừa bầu Donald Trump cho nhiệm kỳ thứ hai, phần còn lại của thế giới đang nhớ lại giai đoạn 2016-2020, thời kỳ bắt đầu các biện pháp trả đũa thương mại đối với Trung Quốc và đối với các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu, những đồng minh lịch sử của Hoa Kỳ. Nhưng vào năm 2024, chúng ta có thể mong đợi gì từ ông và chính quyền của ông về mặt thương mại? Ông sẽ tiếp tục các chính sách của Biden, vốn mềm mỏng với các đồng minh và Trung Quốc, hay chúng ta nên chuẩn bị cho một cuộc chiến thương mại toàn diện ngay từ bây giờ?
Ngày 12/11/2024, trong bài phát biểu của mình, Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres cho rằng, các nhà lãnh đạo tập trung tại Baku cho Hội nghị thượng đỉnh về hành động vì khí hậu COP29 phải thực hiện các bước ngay lập tức để cắt giảm khí thải, bảo vệ mọi người khỏi tình trạng hỗn loạn về khí hậu và “phá bỏ các bức tường ngăn cản tài chính khí hậu” để ứng phó với “sự hủy diệt khí hậu” mà thế giới đã chứng kiến vào năm 2024.
Ngày 11/11, Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP29) đã chính thức khai mạc tại thủ đô Baku của Azerbaijan với sự tham dự của hơn 51.000 đại biểu đến từ gần 200 nước trên thế giới.
Việc học tập kinh nghiệm của các mô hình thành công là một hướng đi hiệu quả giúp Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng những yêu cầu của phát triển du lịch thông minh trong tương lai.
Năm 2024, Việt Nam lần đầu tiên được xếp vào nhóm quốc gia có Chỉ số Chính phủ điện tử (EGDI) rất cao, với 0,7709 điểm, đứng thứ 71 trong tổng số 193 quốc gia được đánh giá trong Khảo sát Chính phủ điện tử lần thứ 13 của Liên Hợp quốc.
Ngày 17/9/2024, Nhà xuất bản Elsevier đã công bố danh sách xếp hạng các nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới. Theo danh sách này, Việt Nam có 9 nhà khoa học được xếp hạng trong nhóm 10.000 nhà khoa học và tổng cộng 60 nhà khoa học được xếp hạng trong nhóm 100.000 nhà khoa học có trích dẫn ảnh hưởng thế giới trong năm 2024.
Năm 2024, giá trị giao dịch thương mại điện tử toàn cầu ước đạt 6,3 nghìn tỷ USD. Đáng chú ý, các nền kinh tế đang phát triển chiếm 45% thị phần thương mại điện tử toàn cầu (năm 2022, thị phần chỉ ở mức 37%).
Thương mại trong lĩnh vực thủy hải sản giữa các quốc gia tại phía Nam bán cầu đã tăng gấp đôi trong thập kỷ qua (2012-2022). Tuy nhiên, những rào cản vẫn tồn tại cho thấy, sự cần thiết phải tái lập hệ thống ưu đãi thương mại toàn cầu giữa các quốc gia đang phát triển (GSTP) để khai mở lợi thế cạnh tranh trong khu vực.
Hiệp định khung kinh tế số ASEAN (DEFA) đang tiến triển nhanh chóng và có thể sẽ được hoàn thiện vào cuối năm 2024, theo ông Gobind Singh Deo, Bộ trưởng Kỹ thuật số Malaysia.
Vừa qua, Ủy ban Bảo vệ Người tiêu dùng ASEAN (ACCP) phối hợp với Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) xây dựng Hướng dẫn của ASEAN về các điều khoản không công bằng trong hợp đồng giao kết với người tiêu dùng (Hướng dẫn) trong khuôn khổ Dự án “Bảo vệ người tiêu dùng tại ASEAN” (PROTECT) do Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển Liên bang Đức (BMZ) tài trợ.
Bài viết phân tích ảnh hưởng của Mỹ và Trung Quốc trong việc hoạch định chính sách đối ngoại của Brazil, từ đó xem xét các lựa chọn chính sách đối ngoại của Tổng thống Lula da Shiva đối với 2 cường quốc này.
Temasek, Tập đoàn đầu tư của Chính phủ Singapore và do Bộ Tài chính Singapore sở hữu 100% vốn, đã công bố báo cáo Temasek Review 2024 cho biết Giá trị danh mục đầu tư ròng (NPV) đạt 389 tỷ đô la Singapore cho năm tài khoá kết thúc vào ngày 31/3/2024, tăng 7 tỷ đô la Singapore so với năm trước.
Công dân Việt Nam cần giúp đỡ có thể liên hệ với các cơ quan đại diện Việt Nam tại Nhật Bản theo số điện thoại của Đại sứ quán Việt Nam tại Tokyo hoặc Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Osaka và Fukuoka.
Để tìm hiểu thêm về Chương trình, người tiêu dùng, các doanh nghiệp hay tổ chức tại Việt Nam và các nước thuộc ASEAN có thể truy cập website chính thức của Chương trình tại địa chỉ www.onlineasean.com.
Ngày 05/01/2023, liên Sở: Kế hoạch và Đầu tư - Tài chính TP. Hải Phòng phối hợp tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2022; triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2023 của ngành Kế hoạch và Đầu tư - ngành Tài chính TP. Hải Phòng
Ngày 24/9/2022, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Cơ quan của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề: “Thúc đẩy tăng trưởng xanh hướng tới phát triển bền vững: Kết nối tầm nhìn quốc gia với hành động của địa phương và doanh nghiệp” tại trụ sở Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Sáng ngày 12/5, tại Hà Nội, Tạp chí Kinh tế và Dự báo phối hợp cùng một số đơn vị tổ chức “Diễn đàn “Dự báo kinh tế Việt Nam 2022-2023: Kịch bản tăng trưởng và triển vọng một số ngành kinh tế chính”.
Diễn đàn được tổ chức ngày 12/5/2022, vào thời điểm nền kinh tế vừa đi qua 4 tháng đầu năm 2022 và đang đối diện với nhiều diễn biến mới từ bối cảnh trong nước, quốc tế
Hội thảo “Đổi mới sáng tạo: Kết nối chính sách với doanh nghiệp Việt Nam”, do Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức vừa khai mạc sáng nay, ngày 15/12, tại Hà Nội. Tham dự hội thảo có đại diện các cơ quan thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Khoa học và Công nghệ, UNDP, cùng nhiều doanh nghiệp, chuyên gia, nhà nghiên cứu về đổi mới sáng tạo…