Bài viết đánh giá tác động của đô thị hóa đến phát triển kinh tế nông nghiệp tại huyện Yên Sơn, từ đó đưa ra một số hàm ý chính sách trong thời gian tới.
- Năm 2050, tỉ lệ đô thị hóa của khu vực châu Á có thể đạt tới 64%. Do đó, cải thiện chất lượng sống và cơ hội kinh tế - xã hội tại các thành phố tăng trưởng nhanh của châu Á là thiết yếu để phát huy tối đa tiềm năng kinh tế và phát triển bền vững.
- Theo báo cáo mới nhất của Savills về làn sóng đầu tư tại phân khúc căn hộ cho thấy, đối tượng là những người mua nhà lần đầu và những người ở thực đang tăng lên. Trong khi đó, hình thức đầu tư theo kiểu “lướt sóng” sang không có “đất” để diễn.
- Báo cáo mới nhất của CBRE cho thấy, nguồn lực đầu tư vào kết cấu hạ tầng của Việt Nam chiếm 5,7% GDP, qua đó trở thành quốc giá chi tiêu mạnh nhất khu vực ASEAN trong lĩnh vực này.
- Thực tế, nông thôn đúng là kẻ đi trước, nhưng về sau, là người khởi xướng cải cách, nhưng cuối cùng, bức tranh nông thôn đang cho thấy rõ, dấu ấn cải cách đang rất mờ nhạt…
- Nhằm nhân rộng việc áp dụng Bộ chỉ số đô thị chống chịu với biến đổi khí hậu ra các tỉnh, thành phố trong cả nước, ngày 19/12/2016, Cục Phát triển Đô thị (Bộ Xây dựng) phối hợp với Quỹ Rockefeller, Quỹ châu Á, Viện Nghiên cứu chuyển đổi môi trường và xã hội phối hợp tổ chức Hội thảo Tham vấn Bộ chỉ số đô thị chống chịu với biến đổi khí hậu tại Việt Nam (VN-CRI) và kết quả áp dụng thí điểm tại 5 đô thị tại Hà Nội.
- Quá trình đô thị hóa ở Việt Nam dựa quá nhiều vào mong muốn chủ quan của giới quản lý và bằng các quyết định hành chính, nhân khẩu thành thị phát triển nhanh hơn so với yêu cầu của sự phát triển kinh tế.
- Mặc dù quá trình đô thị hoá tại Việt Nam diễn ra khá sớm và tăng nhanh những năm gần đây, nhưng tốc độ đô thị hoá vẫn thuộc trong nhóm thấp của thế giới. Không những thế, quá trình đô thị hóa cũng đang bộc lộ nhiều hạn chế.