So với năm 2021, dự báo tăng trưởng của các quốc gia đang phát triển khu vực Đông Á và Thái Bình Dương ngoài Trung Quốc sẽ tăng gấp đôi trong năm 2022.
Theo ADB, lượng phát hành trái phiếu nội tệ của các nước ASEAN đạt 1,5 nghìn tỉ USD vào năm 2021. Con số này chiếm 17% tổng lượng phát hành ở Đông Á mới nổi.
Theo báo cáo Giám sát Trái phiếu châu Á, thị trường trái phiếu của khu vực Đông Á mới nổi đã tăng trưởng 3,4% trong quý III, lên tới 21,7 nghìn tỉ USD.
Quá trình phục hồi của khu vực Đông Á và Thái Bình Dương đang bị ảnh hưởng do COVID-19 có khả năng làm tăng trưởng kinh tế chậm lại và bất bình đẳng gia tăng.
Mức tăng trưởng của Đông Á năm 2021 sẽ tăng từ 7,4% lên 7,5%, trong bối cảnh phục hồi mạnh mẽ hơn dự kiến của các nền kinh tế Hồng Kông, Hàn Quốc và Đài Loan.
- Đánh giá này được ông Sebastian Eckardt, chuyên gia Kinh tế trưởng WB tại Việt Nam đưa ra tại buổi họp báo công bố Báo cáo Cập nhật kinh tế khu vực Đông Á – Thái Bình Dương tháng 10/2017.
- Ngân hàng Thế giới vừa công bố Báo cáo về hiện tượng già hóa dân số Khu vực Đông Á – Thái Bình Dương. Theo đó, Các nước thu nhập trung bình như Trung Quốc, Thái Lan, và Việt Nam đã bắt đầu già hóa nhanh và sẽ phải đối mặt với một số thách thức.
- Đối với thị trường Trung Quốc, nhiều sản phẩm của nước này đang cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam. Còn Hàn Quốc và Nhật Bản là thị trường xuất khẩu nông sản tiềm năng, nhưng khó tính do yêu cầu cao và khắt khe trong các quy định về SPS, TPT…