Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng mong Ả-rập Xê-út chia sẻ kinh nghiệm hỗ trợ Việt Nam tiếp cận thị trường hàng hóa và dịch vụ theo tiêu chuẩn Hồi giáo Halal.
- TTCK luôn có nhiều câu chuyện bất ngờ thú vị, mà dễ cảm nhận nhất là câu chuyện của năm 2019 và 2020. Ông Bùi Sỹ Tân, Phó tổng giám đốc VCBF chia sẻ và khẳng định, dù thị trường như thế nào, VCBF cũng luôn đồng hành để đem lại những giá trị tốt nhất cho nhà đầu tư. VCBF là công ty đạt danh vị “Quản lý tài sản xuất sắc nhất thập kỷ” do Tạp chí Global Banking and Finance Review trao tặng.
- Theo dự báo của ADB, tầng lớp trung lưu của Việt Nam sẽ tăng gấp đôi, lên 33 triệu người vào năm 2030. Lượng người siêu giàu (tài sản từ 30 triệu USD trở lên) sẽ tăng mạnh trong 10 năm tới. Diễn tiến này mở ra cơ hội cho ngành quản lý quỹ trong bối cảnh kinh tế vĩ mô dự báo tiếp tục ổn định và tăng trưởng. Tổng giám đốc Công ty Quản lý quỹ SSIAM, bà Lê Lệ Hằng trao đổi với Kinh tế và Dự báo.
- Ông Nguyễn Thế Minh, Phó vụ trưởng Vụ Quản lý quỹ, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCK) cho biết, cuối năm 2020, quy mô quản lý tài sản toàn ngành quỹ ước đạt 435.000 tỷ đồng, tăng 35% so với năm 2019, tăng 3,5 lần so với năm 2015. Năm 2021, kỳ vọng loại hình quỹ hưu trí sẽ đi vào hoạt động.
Bức tranh khởi nghiệp đang có những dấu hiệu tích cực khi hàng loạt quỹ khởi nghiệp ra đời, nhiều tổ hợp văn phòng dành cho khởi nghiệp cũng mọc lên như nấm. Việc chính phủ đặt mục tiêu đưa Việt Nam thành quốc gia khởi nghiệp đã tiếp thêm động lực cho phong trào này.
Đang có một làn sóng các doanh nhân khởi nghiệp (start up) Việt Nam “khai sinh” DN ở Singapore thay vì Việt Nam để thực hiện chiến lược vươn ra toàn cầu.
Có thể nói, chưa bao giờ giới trẻ khởi nghiệp Việt được chú ý như năm 2015, nhưng điều đó có vẻ chưa dừng lại khi nó chỉ là bước tạo đà cho những năm tiếp theo, đón đợi một sự bùng nổ thật sự.