- Để đạt được mục tiêu kỷ lục 7 tỷ USD vào năm 2030, xuất khẩu rau quả cần có những chuyển biến thực sự về đầu tư, tổ chức sản xuất và áp dụng khoa học công nghệ...
- 9 tháng qua, xuất khẩu rau quả tăng trưởng mạnh nhất trong nhóm nông, thủy sản, đạt 2,67 tỷ USD, tăng 45,6% so với cùng kỳ năm 2016. Tuy nhiên, việc phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc vẫn chưa được giải quyết.
- Gần đây, tình trạng chuối ế, heo rớt giá thê thảm xảy ra ở nhiều địa phương. Tất cả đều xuất phát từ chuyện không mới về kiểu làm ăn theo phong trào và việc quá phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc của nông dân Việt.
- Nền kinh tế Việt Nam "trông" vào Samsung rất nhiều từ kim ngạch xuất khẩu tới vấn đề việc làm cho lao động, vì vậy, mỗi biến động của Samsung đều tác động tới Việt Nam. Theo đó, việc sản phẩm Samsung Galaxy Note 7 dừng sản xuất chắc chắn sẽ tác động tới nền kinh tế nói chung và kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam nói riêng.
- Dù vải thiều của Việt Nam đã tiếp cận nhiều thị trường cao cấp, như: Mỹ, Úc, châu Âu... nhưng lượng xuất khẩu sang Trung Quốc của tỉnh Bắc Giang vẫn chiếm đến 90%, tiềm ẩn nhiều rủi ro về giá và sự ổn định.
- Trong bối cảnh Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu rau quả lớn của Việt Nam, thì việc một số thị trường khó tính chấp nhận nhiều mặt hàng rau quả của nước ta, điển hình như Nhật Bản được coi như một tín hiệu đáng mừng để dần thoát khỏi “anh bạn láng giềng” với nhiều kiểu buôn bán không ổn định.
- Theo Đề án Phát triển các thị trường khu vực thời kỳ 2015 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, mục tiêu phấn đấu kim ngạch xuất khẩu đến năm 2020 đạt 300 tỷ USD.
- Theo Thứ trưởng Công Thương Trần Quốc Khánh, việc Việt Nam quyết tâm theo đuổi các FTA, đặc biệt là Hiệp định TPP nhằm cơ cấu lại xuất - nhập khẩu lành mạnh hơn, tránh phụ thuộc quá mức vào một thị trường.