Bài viết nghiên cứu tác động của đại dịch Covid-19 đến ngành du lịch Việt Nam, xác định tiềm năng và thách thức tái cấu trúc ngành trong bối cảnh hiện nay.
- Theo Tổng cục Du lịch, năm 2017, du lịch Việt Nam đón 12,9 triệu khách quốc tế, tăng 29,1% so với năm 2016. Kết quả này có thể xem là kỳ tích của ngành khi lần đầu tiên mức tăng về du khách quốc tế đạt 2,9 triệu lượt/năm.
- Thời gian gần đây, các công cụ trực tuyến tác động tích cực tới nhiều hoạt động du lịch, như: quảng bá thương hiệu, mua vé, đặt phòng… Điều này đòi hỏi ngành du lịch Việt Nam chủ động bắt kịp để tạo ra những bước phát triển vượt bậc, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
- Năm 2016, du lịch Việt Nam lần đầu tiên đã đón được hơn 10 triệu khách quốc tế, tăng 25,4% so với năm 2015; tổng thu từ khách du lịch đạt khoảng 400.000 tỷ đồng, tăng 18,6% so với năm 2015.
- Việt Nam được biết đến là một đất nước có nhiều danh lam thắng cảnh, tuy nhiên, việc thiếu chặt chẽ trong các tiêu chuẩn cấp sao như hiện nay sẽ tạo nên những hình ảnh “kém xinh” trong con mắt bạn bè quốc tế.
- Việc Cộng đồng Kinh tế ASEAN dự kiến được thành lập vào cuối năm nay sẽ mở cánh cửa lớn trong hội nhập kinh tế khu vực, trong đó, ngành du lịch sẽ chịu tác động lớn. Vì vậy, nếu không chuẩn bị kỹ càng về mọi mặt, nhất là về nhân lực, thì du lịch Việt sẽ càng gặp nhiều khó khăn hơn.
- Tính trung bình mỗi năm, con số du khách Ấn Độ tới Việt Nam chỉ đạt 10.000 lượt khách. Ngành du lịch Việt Nam đang hướng tới mục tiêu đón 100.000 lượt khách Ấn Độ trong tương lai. Tuy nhiên, để đạt được thành công, ngành du lịch Việt Nam sẽ còn nhiều việc phải làm.