- Mới đây, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Phái đoàn Liên minh Châu Âu tại Hà Nội công bố kết thúc quá trình phê chuẩn và phê duyệt Hiệp định Đối tác tự nguyện về Thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT).
- Văn phòng Chính phủ vừa phát đi Thông báo số 325/TB-VPCP, ngày 29/08/2018 về kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị “Định hướng, giải pháp phát triển nhanh, bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu”.
- Đây là nhận định của ông Nguyễn Tôn Quyền, Phó Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores) tại Hội thảo "Bức tranh xuất nhập khẩu ngành gỗ năm 2017: Thực trạng và xu hướng hội nhập bền vững" diễn ra sáng 27/3/2018, tại Hà Nội.
- Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores), xuất khẩu gỗ của Việt Nam trong năm 2017 có khả năng đạt mức 7,8-8 tỷ USD, vượt chỉ tiêu đề ra từ đầu năm là 7,3-7,5 tỷ USD.
- Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản tháng 3/2017 ước đạt 2,9 tỷ USD, đưa tổng giá trị xuất khẩu 3 tháng đầu năm 2017 đạt 7,6 tỷ USD, tăng 7,6% so với cùng kỳ năm 2016.
- Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản tháng 11/2016 ước đạt 2,69 tỷ USD, đưa tổng giá trị xuất khẩu 11 tháng năm 2016 đạt 29,1 tỷ USD, tăng 5,9% so với cùng kỳ năm 2015.
- Với quy mô thị trường hơn 90 triệu dân, cùng với nhu cầu các sản phẩm về gỗ ngày càng gia tăng, thị trường gỗ Việt Nam đang được đánh giá rất tiềm năng. Tuy nhiên, dường như các doanh nghiệp gỗ nội địa lại đang mải mê chạy theo xuất khẩu, mà quên mất chính sân nhà của mình.
- Doanh nghiệp Việt Nam muốn nâng cao lợi nhuận, tận hưởng ưu đãi phải tái cấu trúc sản xuất theo hướng đầu tư vào các khâu: thiết kế, giao thương trực tiếp, sản xuất nguyên phụ liệu, tạo sản phẩm đầu ra có chất lượng... để có thể vào được các thị trường của TPP.
- Theo đánh giá của các chuyên gia, gỗ rừng tự nhiên của cả nước mới chỉ cung cấp 10% nhu cầu về nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, còn lại phải nhập khẩu và tận dụng gỗ cao su già.
- EU là thị trường quan trọng thứ 04 của Việt Nam (sau Hoa Kỳ, Nhật Bản và Trung Quốc) với nhu cầu tiêu thụ đồ gỗ hiện đạt khoảng 1/4 nhu cầu tiêu thụ đồ gỗ toàn cầu. Tuy nhiên, đây cung là một trong những thị trường "khó tính" với những thách thức, đòi hỏi đáp ứng yêu cầu kỹ thuật liên quan nguồn gốc gỗ hợp pháp.