Bản đồ những quốc gia có rủi ro vỡ nợ cao nhất 2022 vừa được Tạp chí Canada Visualcapitalist (VCC) cập nhật cho thấy, hệ lụy không nhỏ từ những biến động này.
Việc châu Âu phụ thuộc quá nhiều vào khí đốt của Nga có lẽ là một sai lầm chiến lược lớn. “Lục địa Già” đang phải trả một cái giá đắt mà có thể sẽ còn kéo dài.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) sẽ cắt giảm triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu tại bản cập nhật sắp tới và kêu gọi các quốc gia kiểm soát lạm phát bằng mọi cách.
Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) vừa nhất trí gia tăng sức ép kinh tế đối với Nga, cam kết cấm hoặc loại bỏ nhập khẩu dầu của Nga.
Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) António Guterres cho rằng, thế giới đang đối mặt với một cơn bão có nguy cơ tàn phá nền kinh tế của các nước đang phát triển.
Cuộc khủng hoảng Nga-Ucraina khiến tình hình thế giới đang diễn biến mau lẹ, khó lường, các biện pháp trừng phạt và trả đũa diễn ra khốc liệt chưa từng có...
Nga chiếm 0,4% tổng thương mại của ASEAN năm 2021 và chưa đến 0,1% tổng vốn FDI vào ASEAN, nhưng căng thẳng Nga - Ukraine có thể khiến GDP nhiều nước ảnh hưởng.