Cơ hi nhiu, thách thc ln

Phát biu ti Ta đàm “Cơ hội cho doanh nghiệp TP. Hà Nội khi tham gia Cộng đồng Kinh tế Asean (AEC)”, ngày 08/01/2016, ông Hoàng Văn Phương, V Chính sách thương mi đa biên, B Công Thương cho biết, AEC là mt th trường ln, vi 622 triu dân, tng GDP là 2,6 nghìn USD và d kiến, giai đon 2014-2018 s tăng trưởng nhanh và bn vng, tc đ bình quân 5,4%. Theo đó, vic AEC được hình thành vào ngày 31/12/2015 đã m ra nhiu cơ hi cho doanh nghip Vit Nam nói chung, doanh nghip TP. Hà Ni nói riêng.

C th, doanh nghip sn xut s gim được chi phí nguyên liu đu vào, do hàng rào thuế quan được xóa b và chi phí giao dch, thương mi trong Asean gim xung. Doanh nghip xut khu, thì được hưởng li do chi phí gim và th tc xut khu thun li hơn, nh vic gim thiu hàng rào thuế quan và ni lng quy tc xut x. Doanh nghip dch v thì có cơ hi tiếp cn th trường các nước thành viên Asean khác, do các bin pháp phân bit đi x trong Asean được xóa b. Còn đói vi nhà đu tư, thì có th tham gia các d án đu tư mt cách d dàng hơn, do các quy đnh tr nên minh bch, các hn chế v vn góp nước ngoài được ni lng và đu tư được bo h thích đáng.

Cùng quan đim trên, bà Nguyn Th Mai Anh cho biết, vic gia nhp AEC chc chn s mang li nhiu cơ hi cho các doanh nghip. Tuy nhiên, đi vi các doanh nghip Hà Ni, bà Anh cho rng, vào AEC, các doanh nghip Hà Ni s có nhiu thun li hơn so vi các doanh nghip đa phương khác.

Bà Anh đưa ra lý do: (1) Hà Ni là trung tâm kinh tế - chính tr - xã hi ca c nước, nên s đón nhn các thông tin v hi nhp sm nht; (2) Hà Ni cũng có nhiu ngun nhân lc cht lượng cao, cùng vi kết cu h tng phát trin, là điu kin tt đ kết ni và hi nhp vi Asean.

Tuy nhiên, bà Anh cũng cho biết, doanh nghip TP. Hà Ni cũng ging như các doanh nghip đa phương khác s phi đi mt vi sc ép cnh tranh gay gt t hàng hóa ca các nước trong khu vc, đc bit là Thái Lan, Lào, Indonesia, bi cơ cu hàng hóa xut - nhp khu ca các nước này so vi Vit Nam có nhiu s tương đng.

Theo đó, s cnh tranh gay gt, trc tiếp t các nước trong khu vc s khiến các doanh nghip có nguy cơ b chèn ép, nhn chìm hoc thâu tóm, mt th trường, thương hiu. Các doanh nghip yếu thế s mt dn ngun nhân lc cht lượng cao, công ngh truyn thng và thua ngay trên sân nhà.

Toàn cảnh buổi Tọa đàm

Doanh nghip cn phi làm gì?

Đ tn dng được cơ hi và hn chế các thách thc ca AEC, bà Nguyn Th Ánh Hng, Cơ quan Xúc tiến thương mi Malaysia ti Vit Nam cho biết, doanh nghip cn nâng cao hiu biết sâu rng v cơ hi, thách thc, cũng như l trình gim thuế ca AEC đ vng vàng bước vào hi nhp mt cách hiu qu. Bên cnh đó, doanh nghip cn đc bit chú trng đến vic đào to đi ngũ ngun nhân lc cht lượng cao.

Còn theo TS. Hoàng Xuân Nghĩa, Vin Nghiên cu Chiến lược phát trin phát trin kinh tế Hà Ni, hin nay, tính liên kết hp tác ca các doanh nghip vn còn yếu, không ch vi các doanh nghip nước ngoài, mà còn gia các doanh nghip ni đa vi nhau. Chính vì vy, thi gian ti, doanh nghip phi tăng cường liên kết hp tác kinh doanh hơn na, đ có th hc hi được kinh nghim sn xut, kinh doanh, cũng như công ngh ca đi tác liên kết.

Cũng đưa ra li khuyên cho doanh nghip, ông Nguyn Văn Toàn, Phó Ch tch Hip hi Đu tư nước ngoài, B Kế hoch và Đu tư cho rng, doanh nghip nên ci thin năng lc cnh tranh thông qua tái cơ cu doanh nghip. Đng thi cn tăng cường đu tư xây dng thương hiệu ca doanh nghip và thương hiu sn phm đ có ch đng trên th trường.

cp đ doanh nghip, ông Lê Xuân Phú, Ch tch Tp đoàn Sunhouse li cho rng, các doanh nghip không nên đi đu trc tiếp vi các sn phm ca nước ngoài, mà nên tìm kiếm th trường ngách, hoc đu tư vào các sn phm mà doanh nghip thc s có li thế.

“Nếu chúng ta không th chế to được máy bay, thì có th bán ph cho toàn Asean”, ông Phú cho ví d.

Tuy nhiên, đ tìm được th trường ngách, thì các doanh nghip cn có phi nm vng thông tin cn thiết v th trường. Song, hin nay, nhiu doanh nghip Vit Nam không có kinh nghim, cũng như tài chính đ thc hin nghiên cu th trường các nước trong khu vc. Chính vì vy, ông Phú kiến ngh, Nhà nước nên có nhng chính sách h tr doanh nghip v vn đ này./.