Làm thế nào tạo động lực cho cải cách thể chế hướng tới phát triển bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế là câu hỏi lớn cần giải đáp trong giai đoạn 2021-2025.
- Những năm qua, thị trường lao động Việt Nam đã có những cải thiện nhất định, song, trên thực tế, thị trường lao động của Việt Nam vẫn còn bộc lộ không ít bất cập, chất lượng nguồn lao động của Việt Nam còn thấp. Do đó, cần có những giải pháp để phát triển thị trường lao động Việt Nam trong giai đoạn tới.
- Là tên hội thảo được Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) với sự hỗ trợ của Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) tổ chức vào ngày mai, 26/4/2021.
- Theo một nghiên cứu của CIEM, tại những địa phương chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang công nghiệp và dịch vụ, nhu cầu lao động rất lớn tạo ra lực hút nguồn di cư lao động từ các địa phương khác tới sinh sống và làm việc, đặc biệt là dòng di cư từ lao động nữ.
- Giai đoạn 2021-2023, Việt Nam cần tiếp tục phòng, chống dịch Covid-19 hiệu quả, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người lao động, kết hợp giải pháp phục hồi kinh tế và cải cách thể chế. Đây là cách để phục hồi tăng trưởng nhanh và bền vững hơn, ngay cả khi kinh tế thế giới bất định.
- Do các đặc điểm đặc thù, lao động nữ di cư từ nông thôn ra đô thị hiện là nhóm chịu nhiều rủi ro vì thiếu các chính sách hỗ trợ đặc thù về an sinh xã hội.
- Những đề xuất này sẽ được công bố vào ngày mai 22/4, tại Hội thảo do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương tổ chức với sự hỗ trợ của Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) và Đại sứ quán Australia tại Việt Nam.
- Bất chấp bối cảnh dịch bệnh Covid-19, nhưng nhìn chung các biện pháp cải thiện môi trường kinh doanh và hỗ trợ doanh nghiệp vẫn được tiếp tục thực hiện. Tuy nhiên, tốc độ cải thiện dường như chậm lại so với các năm trước.
- Hôm nay (15/1), tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp với Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) đã tổ chức Hội thảo Kinh tế Việt Nam năm 2020 và triển vọng 2021: Cải cách, hội nhập và phát triển bền vững.
- Ông Phan Đức Hiếu, Phó Viện trưởng CIEM cho rằng, cân bằng lợi ích giữa các nhóm cổ đông vẫn luôn là bài toán nan giải đặt ra với các nhà làm luật tại mọi quốc gia và Việt Nam không là ngoại lệ.
- Môi trường kinh doanh của Việt Nam mặc dù đã có rất nhiều cải tiến, cải thiện, nhưng thực tế vẫn còn rất nhiều khó khăn đặt ra cho doanh nghiệp. Do đó, cần có những giải pháp cắt giảm những điều kiện kinh doanh tạo môi trường đầu tư thuận lợi hơn cho doanh nghiệp.