- Hôm nay (27/11), tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức Diễn đàn Phòng, chống hàng giả, hàng nhái: Thách thức và giải pháp cho cộng đồng doanh nghiệp.
- Theo Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban Chỉ đạo 389 quốc gia), trong 6 tháng đầu năm 2018, các đơn vị chức năng trên cả nước đã phát hiện, bắt giữ, xử lý vi phạm 88.229 vụ việc.
- Ban Chỉ đạo 389 quốc gia vừa ban hành Kế hoạch cao điểm đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trước, trong và sau Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018.
- Tuy nhiên, tình hình hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên các tuyến, địa bàn cả nước diễn biến phức tạp, đòi hỏi công tác phòng chống cần đi vào thực chất và mạnh mẽ hơn.
- Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh, năm 2017 ngành quản lý thị trường phải tạo ra phong trào chống hàng giả, hàng lậu. Bởi, tình trạng buôn lậu, hàng giả ngày càng tinh vi hơn, nhất là buôn lậu đường, thuốc lá, phân bón, hóa chất. Một số nơi, tình trạng buôn lậu diễn ra công khai, nghênh ngang.
- Theo ông Đỗ Thanh Lam, Tổng Thư ký Hiệp hội Chống hàng giả và Bảo vệ Thương hiệu Việt Nam cuộc chiến chống hàng giả, hàng nhái phải bắt đầu từ việc nâng cao nhận thức cho cả các cơ quan chức năng, doanh nghiệp và người dân.
- Tổng kết về việc xử lý vi phạm buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong năm 2015 tại buổi họp báo sáng nay (16/12), theo nhận định của Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia, những kết quả đạt được trong năm cũng mới chỉ là chuyển biến bước đầu, tình hình vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp, nhất là trong bối cảnh hội nhập.
- Mỗi năm, những tháng cận Tết lại là thời điểm “nóng” của hoạt động buôn lậu, hàng nhái, hàng giả. Và điều đó cũng có nghĩa là cuộc chiến chống hàng lậu ngày càng nóng bỏng.
- Phiên trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Công Thương ngày 16/11, Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa 13 về công tác quản lý thị trường chống buôn lậu, hàng giả hàng nhái lại một lần nữa cho thấy, vấn đề này vẫn còn lắm gian truân.
- Câu chuyện hàng giả, hàng nhái tràn lan trên thị trường, xuất hiện khắp hang cùng ngõ hẻm ở Việt Nam hiện nay dường như không chỉ là một vấn nạn nhức nhối mà còn là một câu chuyện “biết rồi, khổ lắm, nói mãi”. Vậy liệu pháp nào để “chữa căn bệnh kinh niên” này?
- Ông Nguyễn Văn Cẩn, Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo 389 quốc gia cho biết, số doanh nghiệp quan tâm, kiến nghị với cơ quan chức năng trong việc chống hàng giả chỉ đếm được trên đầu ngón tay.
- Lực lượng quản lý thị trường (QLTT) kiểm tra 168.837 vụ, xử lý 93.278 vụ vi phạm, tổng số thu nộp ngân sách 396,7 tỷ đồng; giá trị hàng tịch thu chưa bán 89,3 tỷ đồng…
- Đó là chỉ đạo của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban chỉ đạo 389 quốc gia tại buổi làm việc với Bộ Quốc phòng về công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, ngày 20/8/2014.
- Biến động của nền kinh tế thế giới dẫn tới khó khăn trong hoạt động xuất khẩu. Lúc này, nội địa không đơn giản chỉ là một phân khúc thị trường, mà còn là “hậu phương” vững chắc cho các doanh nghiệp thương mại. Trong khi đó, khu vực nông thôn, nơi chiếm hơn 60 triệu dân, tương đương khoảng 70% dân số cả nước đang và sẽ là thị trường đầy tiềm năng. Tuy nhiên, thị trường này dường như vẫn bị các doanh nghiệp thương mại nước ta ít quan tâm.