Bất ổn chính trị, kinh tế và xã hội của khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương sẽ tiếp tục tác động mạnh đến việc đảm bảo an ninh lương thực của khu vực này...
Bài viết nghiên cứu tác động của đại dịch Covid-19 đến ngành du lịch Việt Nam, xác định tiềm năng và thách thức tái cấu trúc ngành trong bối cảnh hiện nay.
- Khủng hoảng truyền thông là một trong những vấn đề có ảnh hưởng cực kỳ lớn đến hoạt động, danh tiếng của doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức,… Giải quyết triệt để khủng hoảng truyền thông không là điều có thể thực hiện một sớm một chiều mà cần có trình tự đúng nguyên tắc.
- Khủng hoảng truyền thông là một trong những câu chuyện gây đau đầu về sự bất lợi đến từ một thương hiệu. Sự việc xảy ra đó đã và đang dần đi đến tình trạng không thể kiểm soát được nữa. Và điều đó đe dọa đến hình ảnh, bộ mặt của thương hiệu, công việc kinh doanh. Dù đang làm việc cho bất cứ công ty, tổ chức nào thì bạn đều phải đối mặt với nguy cơ tiềm tàng về sự khủng hoảng truyền thông. Và đó chính là lí do vì sao việc giải quyết vấn đề khủng hoảng truyền thông lại được quan tâm đến như thế.
- Đầu tư của Trung Quốc đang tràn ngập thế giới, tuy nhiên hiệu quả của dòng vốn đầu tư này không hề tốt như những gì chúng ta thấy. Trên thực tế, có những cay đắng và thất vọng chồng chất phía sau chiến lược “ra khơi” của Bắc Kinh.
- Báo cáo tài chính thường niên lần thứ 28 được công bố vào đầu tháng 6/2016 của Savills tại London. Trong đó, Savills chia sẽ những nhận định về thị trường tài chính, bất động sản.
- Sau nhiều năm là một quốc gia thịnh vượng ở Nam Mỹ, Venezuela hiện đang đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất từ trước tới nay. Chính phủ đang thực hiện một loạt biện pháp, trong đó có việc ban hành “tình trạng khẩn cấp về kinh tế”, nhưng dường như vẫn chưa thể làm thay đổi tình hình hiện tại.
- Cơ quan Thống kê Liên bang Nga ngày 25/1 cho biết, GDP nước này giảm 3,7% trong năm 2015, sau khi giảm 0,6% trong năm 2014. Con số này phù hợp với ước tính trước đó của Bộ Kinh tế Nga, được nêu trong phát biểu của Tổng thống Vladimir Putin tại buổi họp báo thường niên vào tháng 12/2015.
- Đối mặt với triển vọng nền kinh tế ảm đạm trong thời kỳ suy thoái kinh tế trong năm bầu cử, chính phủ Nga đang tìm cách để kiểm soát những đồn đoán khi ngân sách quốc gia đang dần cạn kiệt.
- Năm 2015, kinh tế thế giới tiếp tục chứng kiến dòng chảy hợp tác phát triển, nhưng nhìn chung vẫn chưa bước ra khỏi thời kỳ suy thoái. Trên cơ sở chọn lọc các thông tin về tình hình kinh tế thế giới, Tạp chí Kinh tế và Dự báo xin đưa ra 5 sự kiện đáng chú ý trong năm vừa qua.
- Hầu hết các nhà kinh tế tin rằng, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ nâng lãi suất thêm 0,25 điểm phần trăm, từ mức 0-0,25% hiện nay. Động thái này sẽ khởi đầu cho một loạt lần tăng dần lãi suất để bình thường hóa chính sách tiền tệ của Mỹ trong hai năm tới.
- OECD hối thúc G20 tăng đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng, Ngân hàng trung ương Nhật Bản giữ nguyên chính sách nới lỏng tiền tệ... là một số tin tức đáng chú ý tuần qua.
- Trước những lo ngại nền kinh tế toàn cầu bất ổn có thể ảnh hưởng đến sự phục hồi của kinh tế Mỹ, Cục Dự trữ liên bang (FED) nước này quyết định giữ lãi suất ở mức rất thấp trong lịch sử.