Hết tháng 10/2023, đã có 81 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 4.597,86 MW đã gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện để đàm phán giá điện
Đến năm 2050, Ninh Thuận trở thành tỉnh phát triển toàn diện, nhanh và bền vững, có nền kinh tế đa dạng và thịnh vượng; phát triển mạnh về kinh tế biển, với tỷ trọng chiếm trên 55% tổng sản phẩm nội tỉnh.
Thủ tướng vừa ký Quyết định số 500/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII).
Việc đàm phán về giá điện năng lượng tái tạo cần được thực hiện trên tinh thần hài hòa lợi ích giữa các bên, chia sẻ rủi ro theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ
Điện sản xuất của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đạt 84,57 tỷ kWh trong 8 tháng đầu năm 2022, trong đó, năng lượng tái tạo đạt 24,95 tỷ kWh, chiếm 13,7%.
Thủ tướng yêu cầu ưu tiên thu hút đầu tư phát triển năng lượng gió, năng lượng mặt trời và cho biết Chính phủ sẽ đàm phán với các đối tác để hỗ trợ nhà đầu tư.
Kỷ nguyên năng lượng sạch đòi hỏi sự gia tăng nguồn cung cấp xe điện, tấm pin mặt trời, tuabin gió, dẫn đến nhu cầu nhiều hơn đối với các nguyên liệu thô...
Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Trần Văn Tùng cho biết như vậy tại Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam 2021, diễn ra ngày 30/11 vừa qua.
Nhật báo Le Monde (Pháp) số ra gần đây đã nhận xét như vậy trong bối cảnh kinh tế thế giới đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, trong đó có vấn đề năng lượng.
Khoản tín dụng bền vững đầu tiên HSBC Việt Nam cấp cho một doanh nghiệp Việt trong lĩnh vực điện gió là cho Công ty Công ty cổ phần Xây lắp điện 1 (PCC1) - doanh nghiệp niêm yết trên TTCK Việt Nam.
Tổng mức đầu tư cho dự án Nhà máy điện khí Nhơn Trạch 3 và Nhơn Trạch 4 là 1,4 tỷ USD. Dự án kỳ vọng tạo bước ngoặt cho phát triển an ninh năng lượng quốc gia.