Theo Bộ Công Thương, tính đến hết tháng 8/2024, đã có 257 vụ điều tra phòng vệ thương mại từ 24 thị trường và vùng lãnh thổ với hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Tính đến tháng 5/2023, Việt Nam phải đối mặt với 228 vụ kiện phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu, trong đó, Hoa Kỳ đang đứng số 1 với 53 vụ kiện.
Bộ Công Thương sẽ phối hợp với các cơ quan thực hiện các nhiệm vụ của Đề án 824 nhằm tăng cường hơn nữa việc quản lý, giám sát các hành vi gian lận xuất xứ...
Bộ Công Thương quyết định không gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm phân bón DAP, MAP nhập khẩu theo Quyết định số 1845/QĐ-BCT, ngày 14/9/2022.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ vừa gia hạn việc ban hành kết luận điều tra chống lẩn tránh thuế, CBPG và chống trợ cấp đối với gỗ dán cứng từ Việt Nam tới tháng 10/2022.
Các sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan bị cáo buộc lẩn tránh thông qua 05 nước ASEAN gồm: Lào, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a và Mi-an-ma.
Theo đó, mức thuế chống bán phá giá tạm thời được áp dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu dao động từ 39,63% - 68,50% dựa trên kết quả tính toán cụ thể.
- Theo kết luận cuối cùng của Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) công bố ngày 24/5/2021, phần lớn các doanh nghiệp (chiếm 95,5% tổng kim ngạch xuất khẩu lốp xe ô-tô của Việt Nam sang Hoa Kỳ) được xác định không bán phá giá (không bị áp thuế chống bán phá giá).
- lần đầu tiên sản phẩm mật ong của Việt Nam có nguy cơ bị điều tra biện pháp phòng vệ thương mại và có thể là vụ việc điều tra phòng vệ thương mại thứ ba trên thế giới sau vụ Hoa Kỳ điều tra chống bán phá giá đối với mật ong Trung Quốc và vụ Hoa Kỳ điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với mật ong Ác-hen-ti-na năm 2001.
- Bộ Công Thương vừa mới ban hành Quyết định số 1162/QĐ-BCT, ngày 02/4/2021 áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời đối với một số sản phẩm thép hình chữ H có xuất xứ từ Malaisia. Theo đó, mức thuế chống bán phá giá tạm thời là 10,2%.