Năm 2023, lực lượng quản lý thị trường đã thanh, kiểm tra 71.928 vụ; phát hiện, xử lý 52.351 vụ vi phạm; chuyển cơ quan điều tra 174 vụ có dấu hiệu tội phạm.
Hậu Covid-19, hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu trở lại bình thường nên tình hình buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả có chiều hướng gia tăng.
Người dân có thể gọi đến: Cục Quản lý Thị trường TP. Hồ Chí Minh: 028.39321014 và Cơ quan Thường trực BCĐ chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả TP. Hồ Chí Minh: 028.39322491.
- Hôm nay (27/11), tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức Diễn đàn Phòng, chống hàng giả, hàng nhái: Thách thức và giải pháp cho cộng đồng doanh nghiệp.
- Theo Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban Chỉ đạo 389 quốc gia), trong 6 tháng đầu năm 2018, các đơn vị chức năng trên cả nước đã phát hiện, bắt giữ, xử lý vi phạm 88.229 vụ việc.
- Theo Cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương), năm 2017 lực lượng quản lý thị trường cả nước đã phát hiện, xử lý 103.146 vụ vi phạm (giảm 1.661 vụ, tương ứng 2% so với năm 2016) với tổng số thu nộp ngân sách là 511,75 tỷ đồng.
- Ban Chỉ đạo 389 quốc gia vừa ban hành Kế hoạch cao điểm đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trước, trong và sau Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018.
- Bộ Công Thương vừa ra thông báo Kết luận kiểm tra việc chấp hành pháp luật về thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Công ty TNHH Khải Đức.
- Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình giao Bộ Tài chính khẩn trương hoàn thiện dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định thí điểm bán đấu giá thuốc lá ngoại nhập lậu bị tịch thu còn chất lượng để tiêu thụ nội địa hoặc xuất khẩu.
- Tuy nhiên, tình hình hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên các tuyến, địa bàn cả nước diễn biến phức tạp, đòi hỏi công tác phòng chống cần đi vào thực chất và mạnh mẽ hơn.
- Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh, năm 2017 ngành quản lý thị trường phải tạo ra phong trào chống hàng giả, hàng lậu. Bởi, tình trạng buôn lậu, hàng giả ngày càng tinh vi hơn, nhất là buôn lậu đường, thuốc lá, phân bón, hóa chất. Một số nơi, tình trạng buôn lậu diễn ra công khai, nghênh ngang.
- Theo ông Đỗ Thanh Lam, Tổng Thư ký Hiệp hội Chống hàng giả và Bảo vệ Thương hiệu Việt Nam cuộc chiến chống hàng giả, hàng nhái phải bắt đầu từ việc nâng cao nhận thức cho cả các cơ quan chức năng, doanh nghiệp và người dân.
- Chỉ còn gần 2 tháng nữa là đến Tết Đinh Dậu 2017, tình hình buôn lậu, hàng giả, hàng nhái lại trở nên “nóng” hơn bao giờ hết, đặc biệt là tại các cửa khẩu biên giới càng gia tăng và phức tạp.
- Trên thực tế, hàng của các doanh nghiệp, thương hiệu lớn trong và ngoài nước tại Việt Nam đang bị làm giả và tuồn ra thị trường ngày một nhiều. Tuy nhiên, điều đáng lo ngại hơn là hiện trạng này diễn biến ngày càng phức tạp và công tác phòng chống lại gặp nhiều khó khăn.
- Tổng kết về việc xử lý vi phạm buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong năm 2015 tại buổi họp báo sáng nay (16/12), theo nhận định của Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia, những kết quả đạt được trong năm cũng mới chỉ là chuyển biến bước đầu, tình hình vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp, nhất là trong bối cảnh hội nhập.
- Mỗi năm, những tháng cận Tết lại là thời điểm “nóng” của hoạt động buôn lậu, hàng nhái, hàng giả. Và điều đó cũng có nghĩa là cuộc chiến chống hàng lậu ngày càng nóng bỏng.