Bài viết khái quát những kinh nghiệm thành công của một số quốc gia trên thế giới trong việc huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, từ đó, rút ra những bài học cho Lào
Từ kết quả thành công của các địa phương ở Việt Nam và Lào trong huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ rút ra bài học cho Viêng Chăn
Từ kết quả thành công của các địa phương ở Việt Nam và Lào trong huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ rút ra bài học cho Viêng Chăn
Để đạt mục tiêu phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, tạo động lực tăng trưởng cho Đồng bằng sông Hồng, cần phát huy sự năng động, sáng tạo của các địa phương
- Đây là ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đối với ngành Giao thông Vận tải tại Hội nghị tổng kết năm 2018, triển khai nhiệm vụ năm 2019 của Bộ Giao thông Vận tải, diễn ra sáng 11/01/2019 tại Hà Nội.
- Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đối với Bộ Giao thông Vận tải tại hội nghị Tổng kết công tác năm 2017, triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2018
- Dự kiến, năm 2017, tổng nguồn vốn Quỹ Bảo trì đường bộ Trung ương phân bổ cho Tổng cục Đường bộ Việt Nam là 7.876,4 tỷ đồng, các địa phương là 1.827,5 tỷ đồng.
- Vốn ngân sách dành cho bảo trì hạ tầng giao thông rất thiếu, trong khi số lượng phương tiện vận tải tăng rất nhanh, xe quá khổ, quá tải, đã làm nhiều cầu, đường bộ xuống cấp nghiêm trọng…
- Theo Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), mức hữu dụng và chất lượng kết cấu hạ tầng giao thông của Việt Nam năm 2015 đứng ở vị trí 67, tăng 9 bậc so với năm 2014, so với năm 2010 tăng 36 bậc.
- Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2015-2016 cho thấy, chỉ số cạnh tranh về năng lực kết cấu hạ tầng giao thông của Việt Nam có bước đột phá. Tuy nhiên, nhìn vào thực trạng kết cấu hạ tầng hiện nay của nước ta, đây chỉ là sự ghi nhận để chúng ta có sự nỗ lực hơn trong tương lai.