Theo TS. Lương Văn Khôi, lợi ích lớn mà RCEP đem lại là việc hài hòa hóa nguồn gốc xuất xứ khu vực với việc áp dụng phương pháp cộng gộp tỷ lệ xuất xứ.
RCEP thúc đẩy tăng trưởng thương mại, tăng thu nhập và nâng tỷ trọng GDP toàn cầu của các thành viên lên gần 33%. HSBC nhận định trong báo cáo ngày 7/9/2022.
Đối với Việt Nam, việc ký kết RCEP đánh dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế và mang lại các lợi ích cả trong ngắn hạn cũng như dài hạn...
Việc chủ động tham gia và đàm phán các FTA, đặc biệt là các FTA thế hệ mới, đã có tác động, ý nghĩa rất lớn, giúp Việt Nam thực hiện thành công chiến lược thị trường, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.
- Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) không chỉ thúc đẩy sự phát triển kinh tế và thương mại khu vực ASEAN, mà còn đang được kỳ vọng tạo ra luồng sinh khí mới cho sự phục hồi của kinh tế thế giới.
- Việc hợp tác, hội nhập kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương vẫn bộc lộ nhiều yếu tố bất lợi như sự trỗi dậy của chủ nghĩa bảo hộ và tư tưởng tự do hoá phản thương mại… Tuy nhiên, các định chế trung gian vẫn sẽ là những bước đi không thể thiếu trong tiến trình thúc đẩy hội nhập kinh tế vì thịnh vượng chung ở khu vực.
- Mỹ đã rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) khiến cơ chế liên kết kinh tế, tự do hóa thương mại… lớn nhất thế giới đi vào “ngõ cụt”. Vậy, các nước, trong đó có Việt Nam sẽ kỳ vọng vào đâu về một cơ chế hợp tác mới?
- Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới đang có nhiều biến động, Diễn đàn châu Á Bác Ngao 2016 được xem là cơ hội tìm ra hướng phát triển mới cho khu vực, đồng thời phát huy hơn nữa vai trò "đầu tàu" của châu Á trong thúc đẩy kinh tế thế giới tiến lên phía trước.
- Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Malaysia Najib Rajak đã nhất trí nâng cấp quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Malaysia thành quan hệ đối tác chiến lược.
- TS. Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng CIEM cho rằng, sau khi đã cân đo đong đếm những lợi ích và thua thiệt khi gia nhập RCEP, thì phần lợi ích của Việt Nam vẫn nhiều hơn.