Sau 5 năm hoạt động,TTCK phái sinh Việt Nam thu hút trên 1 triệu tài khoản giao dịch, từng bước trở thành kênh đầu tư hiệu quả và công cụ phòng ngừa rủi ro...
Luật sư Trương Thanh Đức cho rằng, đòi hỏi về trách nhiệm thẩm định, cấp phép cho phát hành riêng lẻ là sai hoàn toàn với bản chất thị trường của nền kinh tế...
Sau 12 năm phát triển, thị trường TPCP chuyên biệt có bước phát triển vượt trội, trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn quan trọng cho Ngân sách nhà nước.
TTCK phái sinh Việt Nam chạm mốc 1.000 phiên giao dịch vào ngày 6/8/2021, với kỳ vọng sẽ phát triển nhiều sản phẩm mới, tạo kênh đầu tư tin cậy cho mọi người.
- Vượt qua khó khăn đại dịch, cả 3 thị trường chính do Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) vận hành gồm thị trường trái phiếu, niêm yết, phái sinh đều tăng trưởng mạnh năm 2020. Năm 2021, HNX đặt ra 8 mục tiêu trọng tâm, trong đó có việc triển khai một thị trường mới, đó là thị trường vốn cổ phần cho doanh nghiệp khởi nghiệp.
- Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội cho biết, tháng 11, HNX đã tổ chức 26 đợt đấu thầu, huy động được tổng cộng 36.897 tỷ đồng trái phiếu, tăng 16,6% so với tháng trước. Tuy nhiên, giá trị trúng thầu thấp hơn nhiều giá trị gọi thầu và chỉ bằng 26% giá trị đăng ký mua, cho thấy, lãi suất trúng thầu thấp hơn nhiều so với vùng lãi suất đặt thầu.
- trong năm 2017, UPCoM đã có phiên giao dịch kỷ lục với giá trị giao dịch đạt 1.463 tỷ đồng/phiên, cao gấp 2,3 lần giá trị giao dịch bình quân phiên trên thị trường niêm yết HNX năm 2017.
- Theo thông tin từ Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội cho biết, sau khi tổ chức 26 phiên đấu thầu, đã huy động được 13.182,3 tỷ đồng trái phiếu, tăng 233% so với tháng 12/2016.
- Theo Bộ Tài chính, tính đến hết tháng 10/2016 trên cả nước còn 718 doanh nghiệp nhà nước cần sắp xếp, cổ phần hóa. Tuy nhiên, đáng chú ý là vẫn còn tới 400 doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hóa chưa đưa cổ phiếu lên giao dịch tập trung theo quy định.