Nền kinh tế của nước ta chịu tác động kép từ những yếu tố bất lợi bên ngoài và những hạn chế, bất cập nội tại kéo dài nhiều năm, bộc lộ rõ hơn trong khó khăn.
Theo báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới được Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) công bố hôm nay, tăng trưởng toàn cầu sẽ giảm từ 3,4% năm 2022 xuống 2,9% trong năm 2023
IMF hoan nghênh quyết tâm của Chính phủ Việt Nam, những giải pháp được các bộ, ngành, địa phương triển khai để thực hiện cam kết phát thải bằng 0 vào năm 2050
So với năm 2021, dự báo tăng trưởng của các quốc gia đang phát triển khu vực Đông Á và Thái Bình Dương ngoài Trung Quốc sẽ tăng gấp đôi trong năm 2022.
Với độ mở kinh tế lớn, trong khi tính tự chủ của nền kinh tế, năng lực sản xuất trong nước còn khiêm tốn, nên thách thức với tăng trưởng kinh tế là rất lớn.
Cuộc đua của các hãng hàng không tiến tới Net Zero đang trở nên “sốt sình sịch”, nhất là mục tiêu sử dụng nhiên liệu bền vững thông với phát thải bằng 0...
Tổng cục Thống kê cho biết, GDP quý II năm 2022 ước tính tăng 7,72% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý II các năm trong giai đoạn 2011-2021.
Trong nỗ lực phục hồi kinh tế, Singapore đang đẩy nhanh việc chuyển đổi việc làm của lực lượng lao động để tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội.
- Trong bối cảnh kinh tế thế giới đầy khó khăn do đại dịch Covid-19 hiện nay, kinh tế Việt Nam năm 2020, tuy không bị suy giảm mạnh như các nước, nhưng cũng khiến mục tiêu tăng trưởng toàn giai đoạn 2016-2020 không thể hoàn thành.
- Theo Vietnam Report, khảo sát các doanh nghiệp bảo hiểm do Công ty thực hiện tháng 6/2020 chỉ ra, có đến 90,5% số doanh nghiệp lạc quan về triển vọng toàn ngành bảo hiểm trong 6 tháng cuối năm 2020.
- Ví cỗ máy tăng trưởng của Việt Nam như "cỗ xe tam mã" gồm 3 cấu phần quan trọng nhất, đó là đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng, Thủ tướng yêu cầu, phải dùng mọi biện pháp thúc đẩy cả "ba con ngựa kéo" để đạt mục tiêu tăng trưởng cao nhất.