Doanh nghiệp cần nhìn nhận PTBV là một khoản đầu tư có lợi ích trong dài hạn thay vì là gánh nặng chi phí, để từ đó có giải pháp và chiến lược phát triển phù hợp
Bên cạnh đường lối, chủ trương của Đảng, các chính sách điều hành của Chính phủ, cộng đồng doanh nghiệp cần cùng nhau chuyển đổi tư duy, bắt tay vào hành động để chuyển đổi xanh.
Việc huy động và phân bổ hiệu quả nguồn lực tài chính trong và ngoài nước, từ các khu vực khác nhau trong nền kinh tế là rất quan trọng và cấp thiết nhằm đáp ứng các mục tiêu tăng trưởng xanh, hướng đến phát triển bền vững.
Diễn đàn Doanh nghiệp Phát triển bền vững Việt Nam (VCSF) lần thứ 11 với chủ đề “Net Zero 2050: Bồi đắp niềm tin – Kiến tạo chuyển đổi”, do Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD) thuộc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức đã diễn ra ngày 10/9.
Hội thảo chuyên đề “Thúc đẩy quản trị bền vững và tạo tác động xã hội hướng tới mục tiêu phát triển bền vững của doanh nghiệp” trong khuôn khổ Diễn đàn phát triển bền vững Việt Nam - VCSF 2024 do Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD-VCCI) tổ chức diễn ra sáng nay, ngày 10/9.
Theo TS. Cấn Văn Lực, Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV, đến hết tháng 6/2024, dư nợ tín dụng xanh đạt gần 680.000 tỷ đồng, chiếm khoảng 4,5% tổng dư nợ toàn nền kinh tế.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã tích cực kêu gọi sự chủ động tham gia của cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư nhằm phát triển công cụ tài chính xanh mới
Theo TS. Nguyễn Thanh Nga, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và chính sách tài chính, Bộ Tài chính, tài chính xanh thúc đẩy sự chuyển dịch từ các mô hình kinh tế truyền thống sang những phương thức sản xuất và tiêu dùng ít các-bon hơn bằng cách cung cấp nguồn lực cần thiết, hướng dòng vốn đầu tư vào các lĩnh vực, như: năng lượng tái tạo, giao thông công cộng sạch và công trình xanh.
Để thúc đẩy nền tài chính xanh ở Việt Nam, hướng tới mục tiêu Net-Zero, Nhà nước cần có các giải pháp chính sách cần thiết để thu hút các nguồn vốn từ nền kinh tế, từ hệ thống ngân hàng thương mại, các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Việc huy động và phát triển dòng vốn xanh cho tăng trưởng xanh và phát triển bền vững vẫn còn một số tồn tại, hạn chế nhất định, như: Hệ thống pháp luật về tài chính xanh của Việt Nam vẫn chưa được hoàn thiện, đồng bộ; Chưa có quy định chung của quốc gia về tiêu chí, danh mục dự án xanh cho các ngành...
Các kiến nghị hữu ích đang kỳ vọng sẽ được nêu ra tại Diễn đàn “Hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh tại Việt Nam: Thúc đẩy dòng vốn xanh”, do Tạp chí Kinh tế và Dự báo phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổ chức.
Tạp chí Kinh tế và Dự báo phối hợp với các đơn vị liên quan sắp tổ chức Diễn đàn “Hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh tại Việt Nam: Thúc đẩy dòng vốn xanh”.
Tại Việt Nam, để đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 theo cam kết tại COP 26, thì việc phát triển bền vững, chuyển đổi mô hình khu công nghiệp (KCN) truyền thống sang KCN sinh thái là vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, việc phát triển mô hình KCN sinh thái là một hành trình “không chỉ có hoa hồng”, mà có nhiều khó khăn, đòi hỏi sự trợ lực rất lớn từ các bên liên quan.
Chuyển đổi Kép - chuyển đổi số song hành cùng chuyển đổi xanh là xu hướng tất yếu của doanh nghiệp cần nắm bắt để tận dụng các cơ hội kinh doanh mới cũng như mang lại lợi ích bền vững cho xã hội và môi trường.
Chiều ngày 24/5, tại thành phố Bắc Ninh, Báo Xây dựng phối hợp với Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bắc Ninh, Ban quản lý Khu Công nghiệp tỉnh Bắc Ninh tổ chức Diễn đàn “Thực trạng và giải pháp chuyển đổi năng lượng xanh - kinh tế xanh ngành Công nghiệp”.
UBND tỉnh Bắc Ninh đã giao cho Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh cùng phối hợp, tham dự Diễn đàn “Thực trạng và giải pháp chuyển đổi năng lượng xanh - kinh tế xanh ngành Công nghiệp”, do Báo Xây dựng tổ chức vào ngày 24/5 sắp tới tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, thành phố Bắc Ninh.
Đó là nội dung đáng chú ý về vai trò trong lộ trình chuyển đổi xanh tại Diễn đàn “Thực trạng và giải pháp chuyển đổi năng lượng xanh - kinh tế xanh ngành Công nghiệp”. Chương trình có sự quan tâm, đồng hành của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN).
Trong thời đại mà môi trường tự nhiên đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng từ biến đổi khí hậu và khi sự phát triển kinh tế cần được thúc đẩy một cách bền vững hơn, việc chuyển đổi sang một nền kinh tế xanh và số hóa đã trở thành một xu hướng không thể tránh khỏi. Việt Nam, một quốc gia đang trải qua sự tăng trưởng kinh tế đáng kể, cũng đang đối mặt với áp lực từ các vấn đề môi trường và tài nguyên. Trong bối cảnh này, Tạp chí Năng Lượng Sạch Việt Nam tổ chức chương trình Hội thảo Chuyển đổi số, Chuyển đổi xanh, tại Hà Nội trong tháng 5 này.
Ngày 05/01/2023, liên Sở: Kế hoạch và Đầu tư - Tài chính TP. Hải Phòng phối hợp tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2022; triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2023 của ngành Kế hoạch và Đầu tư - ngành Tài chính TP. Hải Phòng
Ngày 24/9/2022, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Cơ quan của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề: “Thúc đẩy tăng trưởng xanh hướng tới phát triển bền vững: Kết nối tầm nhìn quốc gia với hành động của địa phương và doanh nghiệp” tại trụ sở Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Sáng ngày 12/5, tại Hà Nội, Tạp chí Kinh tế và Dự báo phối hợp cùng một số đơn vị tổ chức “Diễn đàn “Dự báo kinh tế Việt Nam 2022-2023: Kịch bản tăng trưởng và triển vọng một số ngành kinh tế chính”.
Diễn đàn được tổ chức ngày 12/5/2022, vào thời điểm nền kinh tế vừa đi qua 4 tháng đầu năm 2022 và đang đối diện với nhiều diễn biến mới từ bối cảnh trong nước, quốc tế
Hội thảo “Đổi mới sáng tạo: Kết nối chính sách với doanh nghiệp Việt Nam”, do Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức vừa khai mạc sáng nay, ngày 15/12, tại Hà Nội. Tham dự hội thảo có đại diện các cơ quan thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Khoa học và Công nghệ, UNDP, cùng nhiều doanh nghiệp, chuyên gia, nhà nghiên cứu về đổi mới sáng tạo…