Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 486/QĐ-TTg liên quan đến vấn đề về chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2022-2024.
“Tránh chi sai, thất thoát Quỹ Bảo hiểm xã hội; tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong quản lý Quỹ...”, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn yêu cầu.
- Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 43/2021/NĐ-CP quy định Cơ sở dữ liệu quốc gia về bảo hiểm, trong đó, quy định về 9 nhóm thông tin quan trọng và cách thức khai thác, sử dụng dữ liệu này.
- Theo chỉ tiêu Bảo hiểm Xã hội Việt Nam giao, trong năm 2021, cả nước phấn đấu mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội với gần 15 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và hơn 1,7 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.
- Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 122/2020/NĐ-CP, ngày 15/10/2020 quy định về phối hợp, liên thông thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện, khai trình việc sử dụng lao động, cấp mã số đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội, đăng ký sử dụng hóa đơn của doanh nghiệp.
- Cơ sở dữ liệu quốc gia về Bảo hiểm được kết nối, chia sẻ hai chiều với Cổng dữ liệu quốc gia và các cơ sở dữ liệu chuyên ngành, cơ sở dữ liệu quốc gia có liên quan.
- Người sử dụng lao động được tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất khi doanh nghiệp có 50% tổng số lao động có mặt trước khi tạm dừng sản xuất, kinh doanh trở lên thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội phải tạm thời nghỉ việc…, nhưng thời gian không quá 12 tháng.
Đại dịch Covid-19 đang có những tác động tiêu cực sâu rộng tới nhiều lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam, trong đó ngành dịch vụ bị ảnh hưởng trực tiếp và rất lớn. Nhiều doanh nghiệp (DN) hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, như: du lịch, nhà hàng, khách sạn, vận tải, giáo dục và đào tạo… đang rơi vào tình trạng cực kỳ khó khăn, thậm chí phá sản. Và, hệ quả tất yếu là đời sống và việc làm của người lao động hoạt động trong lĩnh vực này cũng đang bị ảnh hưởng sâu sắc.
- Sáng ngày 20/03/2020, tại Trụ sở Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung trao đổi với báo giới về gói đề xuất 6 điểm gửi Chính phủ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động đối phó với ảnh hưởng bất lợi từ dịch Covid-19.
- Cụ thể, doanh nghiệp gặp khó khăn do dịch Covid-19, nếu đủ điều kiện thì thực hiện tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất tối đa 12 tháng theo quy định.
- Ngày 15/08/2019, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Nghị quyết 05/2019/NQ-HĐTP về việc hướng dẫn áp dụng Điều 214 về tội gian lận bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp; Điều 215 về tội gian lận bảo hiểm y tế; và Điều 216 về tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động của Bộ luật Hình sự.
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang dự thảo Nghị định quy định mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
- Sau 10 năm triển khai, chính sách bảo hiểm thất nghiệp đã dần đi vào cuộc sống, được cả người lao động và chủ doanh nghiệp đón nhận một cách tích cực. Hiện có hơn 13 triệu người tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
- Đây là một trong những mục tiêu trong Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 28-NQ/TW, ngày 23/05/2018 của Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội theo Nghị quyết số 125/NQ-CP, ngày 08/10/2018 của Chính phủ.
- Từ ngày 01/07/2018, có 8 nhóm đối tượng được điều chỉnh tăng thêm 6,92% trên mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng của tháng 6/2018.
- Mới đây, Bảo hiểm Xã hội Hà Nội vừa công khai danh sách 500 doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội kéo dài từ 6-24 tháng (tính đến hết tháng 02/2018). Theo đó, tổng số các doanh nghiệp này đã nợ hơn 322,8 tỷ đồng.