"Nếu chúng ta thiện chí và quyết tâm thì việc gì cũng có thể giải quyết được...", Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam-Hà Lan
Ngày 1/11, UNDP phối hợp với Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) công bố báo cáo đặc biệt “Thanh niên Việt Nam hành động vì khí hậu năm 2022”.
Cuộc thi nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên Việt Nam, kêu gọi cộng đồng tham gia, chủ động phòng chống thiên tai, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.
Để hiện thực hóa tầm nhìn trở thành một tiểu vùng thịnh vượng, hội nhập và hài hòa, các nhà lãnh đạo tiểu vùng Mekong có khá nhiều công việc cần thực hiện.
Công cuộc ứng phó với biến đổi khí hậu cần có cách tiếp cận toàn cầu, vì người dân luôn là trung tâm, là nguồn lực, động lực và là mục tiêu của sự phát triển.
Việt Nam tiếp tục là một thị trường tăng trưởng quan trọng của Standard Chartered. Ngân hàng sẽ tiếp tục đầu tư để thúc đẩy thương mại, tạo dựng sự thịnh vượng.
Việt Nam quan tâm đến bảo đảm quyền con người trong ứng phó với biến đổi khí hậu; chú trọng nội luật hóa các điều ước quốc tế liên quan mà Việt Nam tham gia.
Việt Nam cũng đặt mục tiêu giảm 32,6% lượng phát thải khí nhà kính trong năng lượng, 43% trong nông nghiệp, 70% trong lâm nghiệp và sử dụng đất… đến năm 2030.
Tìm các giải pháp nhằm bảo đảm an ninh lương thực, xóa đói, giảm nghèo... trong bối cảnh BÐKH đang là những vấn đề cấp bách đặt ra đối với ngành nông nghiệp.
Đó là chưa kể, nếu không có các biện pháp thích ứng và giảm thiểu phù hợp, ước tính BĐKH sẽ khiến Việt Nam mất khoảng 12% đến 14,5% GDP mỗi năm vào năm 2050.
Xung đột Ukraine đang khiến thách thức về chuỗi cung ứng ngày càng lớn, đồng thời khiến thế giới khó đạt các mục tiêu làm chậm lại tốc độ Trái Đất nóng lên.