- Thời gian qua, mặc dù có sự chuyển biến trong cải cách về quản lý, kiểm tra chuyên ngành, tuy nhiên, những thay đổi vẫn còn quá ít. Những vướng mắc, bất cập trong quản lý, kiểm tra chuyên ngành vẫn đang là rào cản, gây tốn kém thời gian và chi phí của doanh nghiệp.
- “Qua nhiều lần tham dự Diễn đàn VBF, tôi cảm nhận ngọn lửa nhiệt huyết trong các bạn vẫn không ngừng cháy bỏng”, người đứng đầu Chính phủ Việt Nam đã mở đầu bài phát biểu đầy cảm xúc của mình tại VBF 2018.
- Theo Văn phòng Thường trực Cải cách hành chính (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), sau khi rà soát 6 nhóm hàng hóa đang chịu sự kiểm tra chuyên ngành của nhiều đơn vị trong Bộ, Ban cán sự Đảng Bộ nhất trí chủ trương giao cho một đầu mối kiểm tra đối với các nhóm hàng đang chồng chéo trong quản lý.
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ rà soát, tập hợp điều kiện đầu tư kinh doanh để công bố trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
- Đây là khẳng định của ông Nguyễn Hoàng Linh, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Đo lường chất lượng - Bộ Khoa học và Công nghệ trong buổi tọa đàm “Cắt giảm kiểm tra chuyên ngành trong lĩnh vực khoa học công nghệ: Từ tiền kiểm sang hậu kiểm" do Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức ngày 08/12/2017.
- Thời gian qua, mặc dù Chính phủ quyết liệt chỉ đạo các bộ, ngành cắt giảm các mặt hàng phải kiểm tra chuyên ngành. Song, đến nay, số lượng các mặt hàng bị kiểm tra vẫn còn nhiều, kiềm chế sự phát triển của doanh nghiệp.
- Thông tin trên được các chuyên gia đưa ra tại hội thảo tham vấn “Rà soát pháp luật Việt Nam với các cam kết EVFTA về kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất - nhập khẩu” do Trung tâm WTO và Hội nhập, VCCI tổ chức, ngày 03/11/2016.
- Đưa ra điển hình của một doanh nghiệp nhập một lô hàng giá 165 triệu đồng, mà phải chịu phí kiểm tra tận... 134 triệu đồng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đánh giá, kiểm tra chuyên ngành vẫn là gánh nặng với doanh nghiệp xuất nhập khẩu.