Thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số, Đề án 06 của Hà Nội để lại dấu ấn mạnh mẽ bằng kết quả tích cực trong triển khai hồ sơ sức khỏe điện tử và thanh toán không dùng tiền mặt.
Bài viết phân tích kết quả đạt được trong lĩnh vực thanh toán điện tử, những thách thức và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển thanh toán điện tử
Phó Thống đốc Phạm Tiến Dũng cho biết, Ngày thẻ Việt Nam năm 2022 đã khẳng định được ý nghĩa, sức lan tỏa rộng rãi đến người dân, nhất là giới trẻ Việt Nam.
Bài viết nghiên cức thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam. Từ đó kiến nghị những giải pháp để triển khai rộng phương thức thanh toán này.
HSBC vừa hợp tác với DKSH giới thiệu mPay, một giải pháp thanh toán không dùng tiền mặt mới, thông qua chuyển khoản ngân hàng cho các khách hàng tại Việt Nam.
- Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước (NHNN), ông Phạm Tiến Dũng cho biết, năm 2020, việc ứng dụng công nghệ hiện đại vào thanh toán và phát triển ngân hàng số có sự phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là thanh toán qua điện thoại (tăng trên 120%). Năm 2021, NHNN sẽ xây dựng Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2021-2025.
- Trong thời gian phong tỏa vì đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bùng phát trên thế giới, sự e ngại đối với tiền mặt đã mang lại lợi ích cho thanh toán điện tử, nhất là phương thức không tiếp xúc. COVID-19 đã thúc đẩy các phương tiện thanh toán điện tử, cũng như việc chuyển đổi sang một xã hội không tiền mặt.
- Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 22/CT-TTg, ngày 26/5/2020 về việc đẩy mạnh triển khai các giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam.
- Thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) vốn dĩ đã là hình thức thanh toán văn minh trong nền kinh tế thị trường thời hiện đại, thì trong những ngày tránh đại dịch Covid-19 lại càng thích hợp, thậm chí là cơ hội vàng để giao dịch từ xa như hiện nay.
- Đó là một trong những nội dung được đề xuất tại dự thảo Nghị định quy định về thanh toán không dùng tiền mặt, thay thế Nghị định 101/2012/NĐ-CP đang được Ngân hàng Nhà nước lấy ý kiến đóng góp.
- 5 năm qua, thương mại điện tử tăng trưởng với tốc độ 25-30% mỗi năm, với tổng giá trị giao dịch năm 2018 đạt 8 tỷ USD, tuy nhiên chủ yếu phương thức thanh toán vẫn là tiền mặt.