- Theo đánh giá của CBRE tại buổi họp báo trực tuyến về tình hình thị trường bất động sản quý I/2020 tại Hà Nội, nếu tình hình dịch Covid 19 không được kiểm soát trong quý II/2020, hầu hết các phân khúc của thị trường bất động sản sẽ tụt giảm mạnh.
- “Cơ hội còn rất nhiều cho các nhà đầu tư đến sau, nhất là các nhà bán lẻ có thương hiệu, có sự khác biệt và ứng dụng các công nghệ quản lý bán hàng đang phát triển nhanh như hiện nay ở trên thế giới”, chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú nhấn mạnh.
- Thời gian gần đây, Parkson Flemington đang trở thành tâm điểm của dư luận khi thương hiệu bán lẻ danh tiếng công bố đóng cửa khu vực này. Tương lai của ngành bán lẻ Việt Nam sẽ ra sao trong thời gian tới?
- Theo các chuyên gia của Savills, với tư cách chủ nhà của Hội nghị thượng đỉnh APEC năm nay, Đà Nẵng đang trở thành tâm điểm của thế giới, qua đó đem đến lợi ích to lớn và sức ảnh hưởng vô cùng tích cực cho Thành phố.
- Đây là nhận định của ông Phạm Thái Bình, Trưởng Bộ phận Bán lẻ của Savills TP. Hồ Chí Minh trước xu hướng chuyển mình mạnh mẽ của các doanh nghiệp bán lẻ tại Việt Nam.
- Theo Báo cáo khảo sát Prime Benchmark - Xác định quy chuẩn giá thuê do Savills châu Á – Thái Bình Dương thực hiện, sự gia nhập của các nhà bán lẻ mới khiến phân khúc này càng ngày càng sôi động.
- Hiệp hội Siêu thị Hà Nội, khoảng 50% thị phần bán lẻ Việt Nam thuộc về doanh nghiệp nước ngoài, song thời gian tới tỷ lệ này sẽ cao hơn khi các doanh nghiệp ngoại lựa chọn M&A để thực hiện chiến lược chiếm lĩnh thị trường tại phân khúc này.
- Báo cáo về tình hình thị trường bất động sản quý 2/2017 của Savills cho thấy, lượng giao dịch tại phân khúc Biệt thự/liền kế tại Hà Nội trong quý 2/2017 đang khá sôi động trong khi đó tại TP. Hồ Chí Minh đang khá ảm đạm.
- Hiện nay, khối doanh nghiệp (DN) FDI đang đầu tư ồ ạt vào các kênh bán lẻ hiện đại, trong đó nổi lên là những thương vụ M&A đình đám của Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc. Trong khi đó, kênh bán lẻ truyền thống lại có sức cạnh tranh yếu, thiếu chuyên nghiệp.
- Mặc dù, mua bán và sáp nhập (M&A) tại Việt Nam đang vô cùng sôi động, tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước trong việc huy động thêm nhiều vốn, nâng cao kỹ năng quản trị và sức cạnh tranh. Song, cũng còn tiềm ẩn nhiều rủi ro đi theo hoạt động này.
- Công ty CB Richard Ellis Việt Nam (CBRE) vừa công bố nghiên cứu “Mức độ sôi động của các nhà bán lẻ toàn cầu”, theo đó Anh, Đức và Pháp là 3 quốc gia được các nhà bán lẻ quan tâm nhất.
- Biến động của nền kinh tế thế giới dẫn tới khó khăn trong hoạt động xuất khẩu. Lúc này, nội địa không đơn giản chỉ là một phân khúc thị trường, mà còn là “hậu phương” vững chắc cho các doanh nghiệp thương mại. Trong khi đó, khu vực nông thôn, nơi chiếm hơn 60 triệu dân, tương đương khoảng 70% dân số cả nước đang và sẽ là thị trường đầy tiềm năng. Tuy nhiên, thị trường này dường như vẫn bị các doanh nghiệp thương mại nước ta ít quan tâm.