- Ngoài ra, hai nước còn thúc đẩy một số dự án hợp tác cụ thể như trồng hạt diêm mạch quinoa - siêu thực phẩm do chứa lượng protein thiết yếu rất cao và tốt cho người bị tiểu đường
- Việc hợp tác, hội nhập kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương vẫn bộc lộ nhiều yếu tố bất lợi như sự trỗi dậy của chủ nghĩa bảo hộ và tư tưởng tự do hoá phản thương mại… Tuy nhiên, các định chế trung gian vẫn sẽ là những bước đi không thể thiếu trong tiến trình thúc đẩy hội nhập kinh tế vì thịnh vượng chung ở khu vực.
- Ngày 12/7, các nhà đàm phán của 11 nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) bắt đầu gặp nhau tại Nhật Bản để thảo luận về việc đưa Hiệp định vào thực thi.
- "Chúng tôi có hỏi doanh nghiệp quan tâm hay có vướng mắc gì về thuế, về cơ chế thì có thể hỏi nhưng không nhận được một câu hỏi nào. Mối quan tâm của doanh nghiệp với các FTA dường như còn hạn chế”, ông Ngô Chung Khanh, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương).
- Mỹ đã rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) khiến cơ chế liên kết kinh tế, tự do hóa thương mại… lớn nhất thế giới đi vào “ngõ cụt”. Vậy, các nước, trong đó có Việt Nam sẽ kỳ vọng vào đâu về một cơ chế hợp tác mới?
- Các cam kết mở cửa về dịch vụ của Việt Nam tương đối rộng. Chính vì vậy, doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp nước ngoài, thậm chí ngay cả cơ quan nhà nước cũng khó nắm bắt, bao quát được tất cả các ngành, lĩnh vực được phép mở cửa.
- Theo ông Quách Minh Trí, Công ty Luật Baker & McKenzie, dù TPP có được tiếp tục hay không, thì các quy định về sở hữu trí tuệ trong TPP cũng sẽ nguồn biện dẫn để sửa đổi các quy định pháp luật Việt Nam về vấn đề này, bởi đây là những cam kết tiêu chuẩn cao, tiên tiến của thế giới mà Việt Nam nên học hỏi.
- Theo các chuyên gia kinh tế, dù Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có được thông qua hay không thì Việt Nam sẽ vẫn tiếp tục quá trình cải cách để cải thiện môi trường kinh doanh, đầu tư và thực thi cũng như tiếp tục đàm phán các hiệp định khác.
- Hạ viện Nhật Bản đã thông qua Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), bất chấp triển vọng phê chuẩn TPP tại Mỹ giảm dần sau chiến thắng của ông Donald Trump trong cuộc đua vào Nhà Trắng.
- Một số thông tin đáng chú ý trong tuần qua có thể điểm lại là việc Thượng viện Mỹ sẽ không đưa Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ra bỏ phiếu trong năm nay, hay Trung Quốc lên kế hoạch cải cách trong lĩnh vực tài chính...
- Cam kết TPP trong mua sắm Chính phủ đang tạo cơ hội rất lớn cho nhà thầu trong nước và sự minh bạch trong mua sắm công tại Việt Nam. Song, đây cũng là điểm yếu kém trong lĩnh vực mua sắm công của Việt Nam.
- “Đây được coi là cam kết quan trọng và hoàn toàn mới, nhất là đối với các nước trong khối ASEAN. Nội dung này, Việt Nam cũng chưa từng cam kết ở hiệp định nào trước đó" ông Hoàng Mạnh Phương, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết.
- Mặc dù, TPP mang lại nhiều cơ hội về xuất khẩu cho doanh nghiệp Việt Nam, song để nắm bắt được cơ hội này, doanh nghiệp phải vượt qua “vô số” rào cản thương mại. Do đó, ngoài sự tự lực của bản thân doanh nghiệp thì cũng cần đến các biện pháp hỗ trợ của Nhà nước.
- Bộ Công Thương cho rằng, một số chủng loại nông sản mà Mỹ và một số thành viên khác trong TPP (Úc, New Zealand, Chi Lê) có thế mạnh, nổi bật là thịt gà, thịt heo, sẽ tạo sức ép cạnh tranh khá lớn khi thuế được đưa về 0%. Đây là những mặt hàng Việt Nam đã sản xuất được, nhưng sức cạnh tranh còn yếu.
- Chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Mỹ Barack Obama bắt đầu từ ngày 23/05/2016 tới đây và Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sắp có hiệu lực đang được kỳ vọng sẽ tạo ra những đột phá trong làn sóng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Mỹ vào Việt Nam.
- Tham gia Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), bên cạnh những thuận lợi, hơn 10 triệu hộ nông dân Việt Nam sẽ phải đối mặt với không ít khó khăn do nền nông nghiệp nước ta vẫn hoạt động theo phương thức sản xuất nhỏ lẻ và lạc hậu.
- Với những cam kết cao hơn về sở hữu trí tuệ, việc vào TPP được kỳ vọng sẽ giúp Việt Nam cải thiện tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ vẫn ngày càng gia tăng ở Việt Nam.
- Để tận dụng các ưu đãi thuế do TPP mang lại, các công ty đa quốc gia sẽ phải xác định lại chuỗi cung ứng, điều này mang đến cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam trở thành nhà cung cấp cho các doanh nghiệp FDI và các công ty toàn cầu khác trong chuỗi cung ứng của họ.
- Việc sớm phê chuẩn Hiệp định TPP có ý nghĩa quan trọng trong việc khẳng định quyết tâm chính trị cao của Việt Nam, thể hiện vai trò thành viên chủ động, tích cực trong TPP.