Ông Nguyễn Tuấn Việt, Giám đốc Công ty VIETGO nhận định, nguy cơ mất hàng trăm triệu USD điều xuất khẩu là vì doanh nghiệp lựa hình thức thanh toán quá rủi ro.
- Để hoạt động xuất khẩu thực sự bền vững trong bối cảnh hội nhập, doanh nghiệp Việt Nam cần có bước chuyển đổi mạnh về cơ cấu ngành hàng cũng như nâng cao chất lượng, đổi mới quy trình xúc tiến thương mại cho phù hợp với tình hình mới.
- Cả nước ước tính xuất siêu 2,03 tỷ USD trong quý I, trong đó khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 6,75 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 8,78 tỷ USD.
- Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) vừa đưa ra dự báo năm 2021 sẽ có các yếu tố thuận hơn, do đó xuất khẩu thuỷ sản sẽ khả quan hơn năm 2020, ước kim ngạch đạt 8,8 tỷ USD, tăng gần 5%.
- Tổng cục Hải quan cho biết, trong tháng 1/2021, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá ước đạt 54,1 tỷ USD, giảm 2,6% so với tháng trước. Không chỉ có vậy, cán cân xuất nhập khẩu hàng hóa còn đang phát đi những tín hiệu không mấy khả quan khác.
- Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) không chỉ thúc đẩy sự phát triển kinh tế và thương mại khu vực ASEAN, mà còn đang được kỳ vọng tạo ra luồng sinh khí mới cho sự phục hồi của kinh tế thế giới.
- Bộ Tài chính cho biết, cơ quan này chuẩn bị trình Chính phủ dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 134/2016/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Thuế xuất - nhập khẩu, theo đó sẽ quy định cụ thể trường hợp được miễn thuế tới đây.
- Đây là một trong những nhiệm vụ của Kế hoạch thực hiện Hiệp định Thương mại giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa Cuba, ban hành kèm theo Quyết định số 1173/QĐ-TTg, ngày 03/08/2020 của Thủ tướng Chính phủ.
- Đây là khẳng định của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại Lễ ghi nhận xuất - nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam vượt mốc 500 tỷ USD diễn ra chiều ngày 30/12.
- Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản tháng 09/2018 ước đạt 3,5 tỷ USD, đưa tổng giá trị xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2019 đạt 30,02 tỷ USD, tăng 2,7% cùng kỳ năm 2018.
Chủ nghĩa bảo hộ thương mại đang xuất hiện trở lại và thể hiện rõ ràng hơn trong năm 2018, tạo nên nguy cơ của một cuộc chiến tranh thương mại giữa các cường quốc và gây tác động không nhỏ tới tâm lý của các nhà đầu tư và các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu. Trong bối cảnh đó, hoạt động xuất - nhập khẩu hàng của Việt Nam năm 2018 vẫn đạt được khá nhiều thành công cả về quy mô và tốc độ.
- Đây là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An tai hội thảo "Truy xuất nguồn gốc hàng hóa góp phần tạo thuận lợi thương mại" do Cục Xuất nhập khẩu phối hợp với Trung tâm Thông tin công nghiệp và Thương mại, Bộ Công Thương tổ chức sáng nay (24/8).
- Bắt đầu từ ngày 23/8 này, Mỹ chính thức đánh thuế 25% lên khối lượng hàng hóa nhập khẩu trị giá 16 tỷ USD từ Trung Quốc. Đây là thông tin được ông Robert Lighthizer của Phòng Đại diện Thương mại Mỹ công bố ngày 7/8.
- Năm 2017, kim ngạch xuất – nhập khẩu của Việt Nam đã cán mốc 400 tỷ USD. Đây được coi là kỳ tích của nước ta trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, đằng sau kỳ tích này lại có sự đóng góp lớn từ doanh nghiệp FDI.
- Đây là số liệu được Tổng cục Thống kê đưa ra trong báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội tháng 9 và 09 tháng đầu năm 2017. Với kim ngạch xuất khẩu này, Việt Nam có tháng thứ 2 liên tiếp xuất siêu.
- Theo số liệu báo cáo của Tổng cụ Thống kê, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 8/2017 ước tính đạt 18,20 tỷ USD, trong khi đó, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu đạt 17,80 tỷ USD.