Trung Quc th trường xut khu tim năng và quan trng ca Vit Nam

Chiu nay, B Công Thương phi hp cùng B Nông nghip và Phát trin nông thôn t chc Hi ngh phát trin xut khu nông thy sn sang th trường Trung Quc.

Phát biu ti Hi ngh, B trưởng B Nông nghip và Phát trin nông thôn Nguyn Xuân Cường nhn mnh, Trung Quc là mt th trường cc k tim năng cho nông sn Vit Nam. Vi dân s đông, tng lp trung lưu ngày càng tăng, đây s là mt th trường khng l nếu chúng ta biết đáp ng các yêu cu mi ca phía bn.

V phía Vit Nam, vi các vùng sinh thái đa dng, chúng ta có li thế trong sn xut nông sn và không có nhng nhóm nông sn xung đột vi Trung Quc. Đây chính là lý do khiến kim ngch xut nhp khu ca hai bên trong năm 2018 đạt con s 9 t USD.

B trưởng Nguyn Xuân Cường nhn mnh, Trung Quc là mt th trường cc k tim năng cho nông sn Vit Nam

Đồng tình và làm rõ hơn, ông Trn Thanh Hi - Phó Cc trưởng Cc Xut Nhp khu, B Công Thương cho biết, là nền kinh tế ln th 2 trên thế gii vi dân s hơn 1,4 t người, Trung Quốc là th trường nhp khu ln nht thế gii v nông sn để đáp ng nhu cầu tiêu dùng nội địa cũng như sn xuất, chế biến hàng xuất khẩu.

Trong nhng năm qua, Trung Quốc luôn là th trường quan trng đối vi nông, thy sn ca Vit Nam, bình quân chiếm 27% tng kim ngch xut khu nông, thy sn ca c nước và chiếm 30% tng kim ngch xut khu hàng hóa các loi sang th trường này.

Hin Trung Quc còn là th trường đứng th nht v cao su, rau qu và sn các loi; đứng th ba v g và các sn phm g; đứng th tư v chè; đứng th năm v thy sn; đứng th chín v cà phê... Đồng thi, còn là th trường tim năng đối vi mt s mt hàng nông sn khác.

Ông Trn Thanh Hi - Phó Cc trưởng Cc Xut Nhp khu, B Công Thương

Song, nhn thc ca doanh nghip còn chưa cao

S liu t B Công Thương cho biết, kim ngch xut khu nông, thy sn Vit Nam sang Trung Quc trong 8 tháng đạt 16,6 t USD, gim 7,2% so vi cùng k.

T s st gim này, B trưởng B Công Thương Trn Tun Anh đánh giá: Bc tranh xut khu nông lâm thy sn nhng tháng đầu năm 2019 đã cho thy nhng du n ca s khó khăn do nhng hàng rào k thut các th trường dng lên. Thi gian qua cũng chng kiến nhng biến động ca nn kinh tế thế gii, s xung đột li ích ca các siêu cường kinh tế, cng vi nhng thay đổi trong chính sách kim soát nhp khu đã khiến xut khu nông sn sang Trung Quc gp nhiu khó khăn.

Làm rõ hơn, bà Lê Hoàng Oanh, V trưởng V Th trường châu Á - châu Phi, B Công Thương ch ra, nhn thc ca doanh nghip và người dân Vit Nam vi th trường Trung Quc vn còn nhiu đim tn ti. Đặc bit là tâm lý coi th trường Trung Quc là th trường d tính, hàng hoá t ni địa ra ca khu biên gii là xut khu ngay được. Thm chí, nhiu doanh nghip, người dân Vit Nam vn còn nhn thc Trung Quc là ch biên gii.

Tâm lý coi ca khu là ch để chào bán hàng mà không chun b trước khiến xy ra nhiu đợt ùn hàng hoá ti ca khu do không phù hp vi nhu cu ca th trường, bà Lê Hoàng Oanh nhn định.

Ch ra tn ti trong sn xut nông sn Vit Nam, bà Oanh chia s: Sn xut nông sn ca nước ta vn còn tình trng chy theo s lượng, không chú trng vào cht lượng to ra áp lc cho tiêu th, trong khi cht lượng kém khiến tiêu th rt khó”.

Mt khác, theo V trưởng V Th trường châu Á - châu Phi, các doanh nghip, h kinh doanh khi đưa hàng hoá ra ca khu vn chưa cp nht yêu cu ca phía Trung Quc dn ti thiếu th tc, không đúng bao bì nhãn mác nên không th thông quan được.

Vic xut khu nông, lâm, thu sn sang th trường Trung Quc ch yếu thc hin theo hình thc tiu ngch, do các thương lái sang tn nơi tìm ngun hàng và thu mua. Bn thân các doanh nghip Vit chưa hiu rõ v th hiếu, nhu cu ca th trường, thiếu thông tin và chưa ch động khai thác th trường.

Đã đến lúc cn thay đổi tư duy

B trưởng Trn Tun Anh nhn mnh, nhng khó khăn v xut khu sang Trung Quc đã tn ti nhiu năm và các b ngành, doanh nghip cũng đã có nhiu n lc để gii quyết. Tuy nhiên, thi đim này, không th chm tr được na vì Trung Quc s ngày càng đặt ra các hàng rào, yêu cu cao, cht ch liên quan đến cht lượng sn phm, an toàn thc phm, truy xut ngun gc, xây dng thương hiu

Phía Trung Quc có nhu cu ln vi các mt hàng ch lc ca ta như go, cao su, thy sn, nông sn chế biến đặc bit là trong giao thương chính ngch. Do đó, chúng tôi mun phi hp để định v li, sao cho đúng vi thc tin thương mi quc tế, t đó đi đến các gii pháp c th để tăng trưởng xut khu, to nên th trường n định cho ngành nông nghip, tng bước gii quyết câu chuyn được mùa mt giá ca nông sn như đã chng kiến lâu này.

B Công Thương, B Nông nghip và Phát trin nông thôn cùng các b, ban ngành, hip hi, doanh nghip, địa phương s cùng phi hp, trao đổi, làm rõ k hơn, t báo cáo đến thc tin để đối chiếu chính sách, làm rõ nhng yêu cu liên quan, t đó xây dng chiến lược xut nhp khu bn vng, B trưởng Trn Tun Anh cam kết.

Đồng tình vi quan đim này, bà Lê Hoàng Oanh - V trưởng V Th trường châu Á - châu Phi (B Công Thương), phi thay đổi suy nghĩ coi th trường Trung Quc là ch biên gii, ch cn mang hàng lên biên gii bán nhng gì mình có ri tìm người mua mà không quan tâm đến th hiếu, nhu cu ca người mua.

Bà Lê Hoàng Oanh kiến ngh: “Đã đến lúc phi thay đổi tư duy, gim dn tiến ti xóa b thương mi tiu ngch, tp trung xut khu chính ngch để gim thiu ri ro pháp lý cũng như tng bước xây dng thương hiu; sn xut phi theo quy hoch, căn c, nhu cu dung lượng ca th trường, mùa vụ”.

Còn ông Trn Thanh Hi đề xut, để chiếm lĩnh th trường này, cn quy hoch và định hướng li sn xut để to ra chui giá tr thông sut, ngành chc năng và các địa phương cn hướng dn đầy đủ các quy định, tiêu chun mi ca th trường Trung Quc. Đồng thi, đẩy mnh đàm phán, m rng th trường, định hướng đẩy mnh xut khu chính ngch.

Phi nhìn nhn, nhng thay đổi ca th trường Trung Quc là xu thế tt yếu để hướng đến s kim soát đồng b v cht lượng sn phm, truy xut ngun gc. Dù s gp nhiu khó khăn, nhưng tôi tin đây s là cơ hi để các doanh nghip Vit chuyn mình, t đổi mi để thích ng vi nhng đòi hi mi ca th trường, ông Hi khng định./.