Đến ngày 20/12, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài bằng 89% so với cùng kỳ năm 2021
Vốn đăng ký mới chưa phục hồi hoàn toàn sau gián đoạn của các biện pháp chống dịch năm 2021, song vốn thực hiện trong 8 tháng vẫn đạt 12,8 tỷ USD, tăng 10,5%.
Phía Việt Nam đã nỗ lực, phối hợp với phía Nhật Bản thực hiện tốt các nội dung cam kết trong Kế hoạch hành động Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn 8.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã, đang và sẽ tiếp tục hợp tác với chính quyền Saitama để hỗ trợ các nhà đầu tư tìm kiếm cơ hội đầu tư, đối tác kinh doanh tại Việt Nam.
Trong 2 tháng, nhà đầu tư nước ngoài đã đưa gần 5 tỷ USD vào Việt Nam. Số vốn trên bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần.
Cục Đầu tư nước ngoài cho biết, vốn đầu tư ra nước ngoài tháng 01/2022 tăng mạnh do tháng 01/2021 chỉ cấp 01 dự án đầu tư mới có vốn đầu tư 3,16 triệu USD.
- Nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 59 tỉnh/thành phố, trong đó Hà Nội là địa phương thu hút nhiều vốn FDI nhất với tổng số vốn đăng ký là 6,17 tỷ USD, chiếm 26,9% tổng vốn đầu tư trong 7
- Trên cơ sở ý kiến của Bộ Chính trị, Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét, tổ chức Hội nghị tổng kết 30 năm hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong tuần đầu tháng 10/2018 (ngày 4/10/2018).
- Trong tổng vốn FDI vào Việt Nam từ đầu năm đến nay, công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm nhất với tổng số vốn đạt 5,18 tỷ USD, chiếm 52,3% tổng vốn đầu tư đăng ký.
- Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính chung trong quý I/2018, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài là 5,8 tỷ USD, bằng 75,2% so với cùng kỳ năm 2017.
- Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), trong tháng 01/2018, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn, mua cổ phần là 1,255 tỷ USD, bằng 75,9% so với cùng kỳ năm 2017.