Ngày 20/12, tại TP. Hồ Chí Minh diễn ra Diễn dàn Logistics với khu vực châu Âu – châu Mỹ 2022 với chủ đề “Diễn đàn Logistics với khu vực châu Âu – châu Mỹ 2022”
Năm 2022, Bộ Công Thương triển khai xây dựng dự thảo Đề án FTA Index năm 2021 lấy ý kiến của các bộ, ngành và địa phương để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Nguyên nhân là Tháng Hai có kỳ nghỉ tết Nguyên đán với nhiều hoạt động khai Xuân, lễ hội nên tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng.
Triển khai nhất quán, chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước, công tác đối ngoại thời gian qua đã đạt thành tựu quan trọng, khá toàn diện.
Bài viết phân tích thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang Liên bang Nga, qua đó đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động này trong thời gian tới.
Ông Nguyễn Tuấn Việt, Giám đốc Công ty TNHH VIETGO nhận định, giá cước tàu tăng trong khi xuất khẩu tăng cho thấy tín hiệu rất lạc quan về nền kinh tế Việt Nam.
- Sử dụng mô hình trọng lực dựa trên các xác suất hậu nghiệm để đánh giá tác động của FTA đến thương mại là một phương pháp mới, có ý thực tiễn với Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
Trong năm 2018, ngành công nghiệp tiếp tục thể hiện vai trò quan trọng trong bức tranh phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam với các sản phẩm công nghiệp xuất khẩu chủ lực, thiết yếu phục vụ sản xuất và tiêu dùng duy trì tốc độ tăng trưởng cao. Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp đang đi đúng hướng, phù hợp với Đề án Tái cơ cấu ngành công nghiệp đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; năng lực sản xuất, kinh doanh của ngành công nghiệp đã được tăng lên đáng kể…
- Đây là một trong những nhiệm vụ của Bộ Công Thương được Thủ tướng Chính phủ giao tại Chỉ thị số 26/CT-TTg, ngày 04/09/2018 về đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng hiệu lực và hiệu quả hơn.
- Theo dự kiến, đến năm 2019, Việt Nam sẽ có khoảng 19 FTA có hiệu lực và những FTA này đều có cơ hội đưa thuế suất về 0%. Nhờ đó, ước tính kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam có thể tăng gấp đôi vào năm 2025.
- Thị phần xuất khẩu của Hàn Quốc trên thị trường thế giới trong nửa đầu năm 2017 đạt 3,33% và vượt qua con số 3,19% - mức cao kỷ lục của nước này được xác lập năm 2015.
- Mặc dù luôn ghi tên trong danh mục các ngành hàng đóng góp lớn cho xuất khẩu và duy trì tốc độ tăng trưởng 2 con số, nhưng để nâng tầm về “ lượng”, các doanh nghiệp da giày phải tìm cách tham gia vào "mắt xích" của chuỗi giá cung ứng toàn cầu.
- "Chúng tôi có hỏi doanh nghiệp quan tâm hay có vướng mắc gì về thuế, về cơ chế thì có thể hỏi nhưng không nhận được một câu hỏi nào. Mối quan tâm của doanh nghiệp với các FTA dường như còn hạn chế”, ông Ngô Chung Khanh, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương).
- Theo Hiệp hội Da giày Túi xách Việt Nam, tính riêng 2 tháng đầu năm 2017, kim ngạch xuất khẩu giày, dép các loại ước đạt 2 tỷ USD, tăng 10,7% so với cùng kỳ. Kết quả khả quan này dự báo năm 2017 sẽ là một năm nhiều triển vọng với ngành da giày.
- Theo dự báo của ngành da giày Việt Nam, năm 2017, sản xuất và xuất khẩu của Ngành sẽ có tốc độ tăng trưởng cao hơn so với năm 2016 với chỉ số sản xuất của ngành dự kiến dạt 5%, kim ngạch xuất khẩu đạt gần 18 tỷ USD, tăng trên 10%.
- “Đây được coi là cam kết quan trọng và hoàn toàn mới, nhất là đối với các nước trong khối ASEAN. Nội dung này, Việt Nam cũng chưa từng cam kết ở hiệp định nào trước đó" ông Hoàng Mạnh Phương, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết.