Trong bối cảnh kinh tế thế giới nhiều biến động, Việt Nam vẫn thực hiện được mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng...
Theo báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới được Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) công bố hôm nay, tăng trưởng toàn cầu sẽ giảm từ 3,4% năm 2022 xuống 2,9% trong năm 2023
VEPR đưa ra 2 kịch bản tăng trưởng với nhận định, kinh tế Việt Nam trong năm 2021 tăng trưởng 1,0-1,5% đối với kịch bản xấu hoặc 2,0-2,5% đối với kịch bản tốt.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, năm 2022, Chính phủ đặt mục tiêu GDP tăng 6-6,5%, CPI bình quân khoảng 4%; bội chi ngân sách Nhà nước so với GDP khoảng 4%.
Ông Lê Trung Hiếu, Vụ trưởng Vụ Hệ thống tài khoản quốc gia, Tổng cục Thống kê chia sẻ về 2 ngưỡng giảm của GDP Việt Nam trong 6 tháng và 9 tháng đầu năm 2021.
Đại dịch Covid-19 chưa có dấu hiệu kết thúc khiến tăng trưởng kinh tế Việt Nam có nguy cơ chậm lại vào nửa cuối năm 2021. Dự báo tăng trưởng GDP chỉ từ 5-5,5%.
VEPR vừa công bố Báo cáo kinh tế vĩ mô quý II và 6 tháng đầu năm, đồng thời đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng cho năm 2021 với dự báo GDP tăng cao nhất 6,1%.
Nhiều quốc gia chọn đánh đổi lạm phát mục tiêu để thúc đẩy tăng trưởng, tạo việc làm, đưa nền kinh tế trở lại bình thường. Vậy Việt Nam nên chọn giải pháp nào?
- Bộ nguyên tắc để đo lường sức khỏe hệ sinh thái và tính toán "giá vốn thiên nhiên" vừa được nhiều quốc gia thống nhất vào ngày 11 tháng 3 năm 2021. Tại Việt Nam, "giá vốn thiên nhiên" là một ý niệm mới, nhưng đang được doanh nhân người Anh, ông Dominic Scriven, Chủ tịch Dragon Capital chia sẻ tại nhiều diễn đàn.
- Giá trị thương hiệu của Việt Nam lên tới 319 tỷ USD, nhờ đó Việt Nam xác lập vị thế thứ 33 trong 100 thương hiệu quốc gia giá trị nhất thế giới. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu ngành tài chính phải thấy vị thế này để định hướng chính sách và phải lấy sản xuất làm gốc cho các chỉ tiêu đặt ra.
- Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, năm 2021, ngành chứng khoán sẽ xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược phát triển TTCK 2021-2030 để định hình mục tiêu, giải pháp phát triển TTCK - thị trường vốn về dài hạn. So với quy mô GDP Việt Nam năm 2020, tổng lượng vốn huy động qua TTCK năm 2020 đã đạt trên 37%.
- Theo Phó Chủ tịch Phùng Quốc Hiển, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn tới nên được chia làm 2 giai đoạn, 2 năm đầu là phục hồi, 3 năm sau là tăng tốc.