Thông qua đánh giá thực trạng giải ngân đầu tư công của Chương trình, chỉ ra các hạn chế và nguyên nhân hạn chế, bài viết đưa ra các đề xuất nhằm thúc đẩy tiến độ giải ngân trong thời gian tới.
Liên quan đến hướng hoàn thiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025…, Thứ trưởng Trần Duy Đông làm rõ nhiều nội dung…
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 thực tế giao cho các địa phương trong vùng Tây Nguyên hàng năm thấp hơn phương án ban đầu là 585,229 tỷ đồng do ngân sách trung ương bị hụt thu.
- Tại Hội nghị giao ban trực tuyến toàn quốc thực hiện nhiệm vụ năm 2020, ngày 28/7/2020, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng yêu cầu, toàn ngành KH&ĐT phải vừa khắc phục khó khăn, vừa phải chủ động hơn nữa để quyết định tương lai của đất nước, của từng địa phương.
- Theo quy định tại Điều 59, Điều 65 Luật Đầu tư công năm 2019, thì chỉ còn khoảng 2 tháng rưỡi nữa là Chính phủ phải báo cáo Quốc hội về kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025.
- Theo Bộ Tài chính, với tốc độ giải ngân như hiện nay và việc nền kinh tế tiếp tục chịu tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19, thì sẽ khó có thể hoàn thành được nhiệm vụ đã được Quốc hội và Chính phủ giao đối với nguồn vốn vay ODA và vay ưu đãi của năm 2020 và cho cả nhiệm kỳ 2016-2020.
- Có 35 bộ, cơ quan trung ương và 26 địa phương có tỷ lệ giải ngân 7 tháng năm 2019 đạt dưới 40%; trong đó 18 bộ, cơ quan trung ương và 01 địa phương dưới 20% kế hoạch được Quốc hội giao.
- 7 tháng qua, cả nước giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công ước đạt 134.494 tỷ đồng, đạt 31,32% so với kế hoạch Quốc hội giao, thấp nhất trong cùng kỳ những năm gần đây.
- Đặc biệt, theo lộ trình thì từ sau ngày 1/7/2017, Việt Nam cũng sẽ không còn được tiếp cận được nguồn vốn kém ưu đãi từ Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) thuộc World Bank.
- Tính tới ngày 17/4/2017, lũy kế giải ngân vốn đầu tư công qua Kho bạc Nhà nước là 14,3%, giải ngân vốn cho các Chương trình mục tiêu quốc gia mới chỉ có 4,3%. Trong khi đó, vốn trái phiếu chính phủ vẫn chưa có kế hoạch giao,
- Thông tin từ Ngân hàng Nhà nước cho biết, tính đến hết ngày 31/11/2016, chương trình cho vay hỗ trợ nhà ở gói 30.000 tỷ đồng đã giải ngân 29.239 tỷ đồng, dư nợ là 24.166 tỷ đồng. Dự kiến đến ngày 31/12/2016 là sẽ giải ngân đạt khoảng 30.000 tỷ đồng và cũng là thời điểm kết thúc gói 30.000 tỷ đồng.
- Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thế Phương nhận định, mức giải ngân vốn ODA và vốn vay ưu đãi năm 2016 sẽ khó đạt được mức 4,65 tỷ USD. Đây là mốc giải ngân của năm 2015.
- Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, tính đến ngày 20/09/2016, tồn kho bất động sản còn khoảng 33.627 tỷ đồng, so với tháng 12/2015 giảm 17.262 tỷ đồng (giảm 33,92%); so với thời điểm 20/08/2016 giảm 1.097 tỷ đồng.
- Theo Cục Đầu tư nước ngoài, tính chung trong 7 tháng đầu năm 2016, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký cấp mới và tăng thêm là 12,94 tỷ USD, tăng 46,9% so với cùng kỳ năm 2015.
- Đây là một trong những yêu cầu được Chính phủ nêu rõ tại Nghị quyết 60/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2016.
- Hiện còn khoảng 22 tỷ USD đã ký kết đang trong quá trình thực hiện, trong đó có 2,15 tỷ USD phải giải ngân trước năm 2016, còn lại là những dự án đã có kế hoạch giải ngân theo lộ trình đến năm 2020 và nhiều dự án sau năm 2020.