Trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc diễn ra gay gắt, xu hướng quan hệ quốc tế thay đổi mạnh, kinh tế thế giới suy yếu, CMCN 4.0 tác động sâu sắc đến mọi quốc gia và lĩnh vực đời sống, xã hội…, tiến trình toàn cầu hóa đang chững lại và
- Đây là một trong những nhiệm vụ của Bộ Công Thương được Thủ tướng Chính phủ giao tại Chỉ thị số 26/CT-TTg, ngày 04/09/2018 về đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng hiệu lực và hiệu quả hơn.
- Thời kỳ kỷ nguyên số sẽ tác động làm biến đổi thị trường lao động, cụ thể sẽ có nhiều ngành nghề, công việc truyền thống/thủ công sẽ mất đi đồng nghĩa với việc người lao động ở các quốc gia sẽ mất đi nhiều việc làm.
- Đây là khẳng định của ông Doãn Mậu Diệp, Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội tại Hội thảo Nguồn nhân lực và công nghệ cho kỷ nguyên số tại Việt Nam vừa diễn ra vào sáng 14/11, tại Hà Nội.
- Báo cáo mới nhất của CBRE cho thấy, nguồn lực đầu tư vào kết cấu hạ tầng của Việt Nam chiếm 5,7% GDP, qua đó trở thành quốc giá chi tiêu mạnh nhất khu vực ASEAN trong lĩnh vực này.
- Theo các chuyên gia kinh tế, dù Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có được thông qua hay không thì Việt Nam sẽ vẫn tiếp tục quá trình cải cách để cải thiện môi trường kinh doanh, đầu tư và thực thi cũng như tiếp tục đàm phán các hiệp định khác.
- Ông Lê Quốc Doanh, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đã phát biểu như vậy tại Hội thảo quốc tế “Phát triển nông nghiệp bền vững trong hội nhập ASEAN”.
- “Đây được coi là cam kết quan trọng và hoàn toàn mới, nhất là đối với các nước trong khối ASEAN. Nội dung này, Việt Nam cũng chưa từng cam kết ở hiệp định nào trước đó" ông Hoàng Mạnh Phương, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết.
- Mặc dù, TPP mang lại nhiều cơ hội về xuất khẩu cho doanh nghiệp Việt Nam, song để nắm bắt được cơ hội này, doanh nghiệp phải vượt qua “vô số” rào cản thương mại. Do đó, ngoài sự tự lực của bản thân doanh nghiệp thì cũng cần đến các biện pháp hỗ trợ của Nhà nước.
- Tham gia Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), bên cạnh những thuận lợi, hơn 10 triệu hộ nông dân Việt Nam sẽ phải đối mặt với không ít khó khăn do nền nông nghiệp nước ta vẫn hoạt động theo phương thức sản xuất nhỏ lẻ và lạc hậu.
Bức tranh khởi nghiệp đang có những dấu hiệu tích cực khi hàng loạt quỹ khởi nghiệp ra đời, nhiều tổ hợp văn phòng dành cho khởi nghiệp cũng mọc lên như nấm. Việc chính phủ đặt mục tiêu đưa Việt Nam thành quốc gia khởi nghiệp đã tiếp thêm động lực cho phong trào này.
- Để tận dụng các ưu đãi thuế do TPP mang lại, các công ty đa quốc gia sẽ phải xác định lại chuỗi cung ứng, điều này mang đến cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam trở thành nhà cung cấp cho các doanh nghiệp FDI và các công ty toàn cầu khác trong chuỗi cung ứng của họ.
- Đó là một trong những mục tiêu được nhấn mạnh trong Chiến lược hội nhập quốc tế về lao động và xã hội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
- Thực tế, du lịch Việt đang bộc lộ khá nhiều điểm yếu dẫn đến giảm sức cạnh tranh khi hội nhập. Vậy, đâu là lợi thế để du lịch nước ta cạnh tranh trong bối cảnh hiện nay?
- Trước thềm năm mới 2016, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã trả lời phỏng vấn báo chí, chia sẻ những đánh giá và nhận định về cơ hội và thách thức đối với đất nước. Tạp chí Kinh tế và Dự báo xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
- Với TPP, xuất khẩu của ngành dệt may được kỳ vọng tăng mạnh nhất, khi 184/186 sản phẩm dệt may không bị áp dụng nguyên tắc “từ sợi trở đi”. Nhưng, 184 sản phẩm này chỉ chiếm 15% thị phần trong thị trường TPP. Chưa kể, ngành lâu nay vẫn phát triển nhờ gia công xuất khẩu và phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu.
- Hiện nay, trước những thách thức về tác động phát triển kinh tế, dân số và ảnh hưởng biến đổi khí hậu, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn nói chung và lĩnh vực thủy lợi nói riêng cần phải thay đổi để đáp ứng được nhu cầu của xã hội.
- Trong tái cơ cấu, cần phải nói rõ vai trò điều hành. Vì điều hành không ổn, không có sự giám sát của xã hội, mà chỉ có sự giám sát nội bộ của Nhà nước, nên tái cơ cấu chưa thực sự hiệu quả.